Đó là tất cả những gì chúng ta có thể nói về lực lượng hải quân Hoa Kỳbiểu tượng cho sức mạnh, . quyền năng thống trị của một siêu cường và có rất nhiều lý do khiến họ trở thành lực lượng Hải quân . mạnh nhất thế giới khiến cả những quốc gia luôn
Đó là tất cả những gì chúng ta có thể nói về lực lượng hải quân Hoa Kỳbiểu tượng cho sức mạnh, . quyền năng thống trị của một siêu cường và có rất nhiều lý do khiến họ trở thành lực lượng Hải quân . mạnh nhất thế giới khiến cả những quốc gia luôn trong trạng thái sẵn sàng chiến tranh hủy diệt . hàng loạt với bất kỳ ai như Iran, Triều Tiên hay thậm chí là cả những quốc gia sở hữu các . đội quân với tài nguyên và nguồn nhân lực gần như vô tận như Nga và Trung Quốc cũng không muốn đối . đầu. Thế nhưng, trong giới hạn của 1 video dài 14p, KTQS xin được giới thiệu đến các bạn 5 lý . do khiến Hải quân Hoa Kỳ trở thành những ông kẹ mà không quốc gia nào muốn đương đầu trên đại dương. . Thực ra trước đại chiến thế giới lần 1, người Mỹ chưa hề có ý định sẽ dùng một phần lớn nguồn lực . quốc gia để tập trung cho hải quân. Thế nhưng vào cái ngày 28/1/1915 định mệnh,.
Chiếc William P. Frye, một tàu buôn tư nhân của Mỹ bị hải quân Đức tiêu diệt, . bất chấp lời cam kết trung lập trong đệ nhất thế chiến của vị Tổng thống Woodrow Wilson; . trong giới tinh hoa nước này, niềm tin về sự an toàn, an ninh tuyệt đối của Hợp chúng quốc . Hoa Kỳ dựa vào sự che chở của 2 bên bờ đại dương đã dần trở nên lung lay hơn bao giờ . hết. Thay vào đó, là sự lo lắng về các nguy cơ về sự xuất hiện các cường quốc hiếu chiến mới nổi từ . phía bên kia đại dương, đủ sức vượt đại dương tiến sát bờ biển và uy hiếp đến sự tồn vong . của toàn bộ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ. Từ đó, một lực lượng Hải quân hùng mạnh nhất lịch sử nhân . loại dần được hình thành, sẵn sàng tham chiến và làm thất bại mọi âm mưu nhằm hạ gục nước Mỹ. . Dù tiềm lực quốc gia đã không còn quá vượt trội phần còn lại của thế giới như trước kia.
Thế nhưng “ mặt trời vẫn chưa hề lặn” trên các căn cứ Hải quân Mỹ”. Với hơn 500 tàu chiến với . trung tâm là 13 nhóm tác chiến tàu sân bay cùng 15 nhóm tàu tấn công viễn chinh, Hải quân Mỹ vẫn . trong trạng thái sẵn sàng sàng tấn công, hủy diệt bất kỳ xứ sở nào, của bất kỳ quốc gia quốc gia . nào mà họ cho là đang có âm mưu nhằm vào các lợi ích chính đáng của Mỹ và các quốc gia đồng minh. . Là lực lượng hải quân hùng hậu nhất thế giới nhưng khi nói đến sức mạnh vô địch của hải quân Mỹ, . điều đầu tiên người ta thường nhắc đến là những con tàu sân bay tựa như các căn cứ . quân sự di động của Mỹ trên biển. Thực vậy, chưa cần sự hiện diện của toàn bộ lực lượng Hải quân, . chỉ riêng sự hiện diện của các hàng không mẫu hạm thuộc lớp Nimitz, Ford hoặc những con tàu . đổ bộ viễn chinh khổng lồ có lượng giãn nước tới 90.000 tấn như chiếc USS Miguel keith.
Cũng đủ sức đem đến sự lo ngại cho bất kỳ lực lượng quân sự của bất kỳ quốc gia nào. . Thế nhưng người Mỹ cần không chỉ là các vũ khí đóng vai trò như một lời cảnh cáo cho . một chiến dịch tấn công hủy diệt, họ cần cả những tàu khu trục bền bỉ, có đủ khả năng hộ . tống và bảo vệ cho các biểu tượng này ngay cả khi chúng trở thành mục tiêu cho một trận hải . chiến quy mô lớn. Đó cũng chính là nhiệm vụ suốt 30 năm nay được người Mỹ phó thác cho . những chiếc tàu khu trục thuộc lớp Arleigh Burke. Với sức mạnh của mình, lớp khu trục hạm này xứng . đáng được xếp vào lý do thứ 2 khiến Hải quân Mỹ không e ngại trước bất kỳ đối thủ hùng mạnh nào. . Mang tên vị đô đốc lừng danh của Hải quân Mỹ trong thế chiến thứ 2, Arleigh Burke hiện là . lớp tàu có thời gian sản xuất lâu nhất trong số các lớp tàu chiến nổi của Hải quân Mỹ kể từ.
Sau thế chiến thứ 2. Tính đến thời điểm hiện tại, các tàu khu trục thuộc lớp Arleigh Burke . vẫn là trụ cột trong lực lượng tàu mặt nước của Hải quân Hoa Kỳ và đã có 68 tàu khu trục . loại này được chuyển giao cho quân đội Mỹ. Là một trong số những khu trục hạm lớn nhất . từng được Mỹ chế tạo, chỉ riêng một chiếc tàu chiến loại này cũng đã mang trong . mình sức mạnh tương đương với toàn bộ lực lượng hải quân có quy mô ở mức trung bình. . Các bạn không hề nghe nhầm, với lượng giãn nước từ khoảng 8400 đến 9500 tấn , . mỗi khu trục hạm lớp Arleigh Burker mang trong mình từ 9096 ống phóng tên lửa thẳng đứng , . có khả năng sử dụng tên lửa hành trình BGM109 Tomahawk, tên lửa phòng không . RIM156 SM-2 và RIM-161 SM-3, cùng tên lửa chống ngầm RUM-139 VL-ASROC. Bên cạnh cụm ống phóng này . là cụm ống phóng ngư lôi chống ngầm Mark 32 kèm 6 quả đạn. Để tác chiến trong phạm vi cực gần,.
Tàu cũng được trang bị một hải pháo Mk 45 cỡ nòng 127mm phía mũi với tầm bắn 21 km và có cơ số đạn . 600 viên. Tàu cũng có một số hệ thống phòng thủ khác như hệ thống phòng thủ tầm cực gần Phalanx . 20mm và pháo tự động M242 Bushmaster 25mm kèm 5 súng máy Browing nhằm ngăn chặn các chiến . thuật tấn công tự sát. Ngoài ra, tùy từng phiên bản và yêu cầu nhiệm vụ tác chiến àm tàu có thể . được lắp thêm 2 bệ phóng tên lửa chống hạm Harpoon hoặc tên lửa chống vũ khí đạn đạo SM3 Block 1B. . Bên cạnh hệ thống vũ khí đồ sộ, người Mỹ cũng không quên tích hợp trên những khu trục hạm . lớp Arleigh Burke các cụm radar mảng pha quét điện tử AN/SPY1 với đường truyền dữ liệu tới . tên lửa được tích hợp thẳng vào radar và hệ thống phòng thủ Aegis cho phép tự động điều . khiển và sử dụng 4 đài thu phát radar cố định nhằm cung cấp khả năng trinh sát, theo dõi chính.
Xác đồng thời 200 mục tiêu, kể cả loại cực nhỏ như các tàu phóng lôi Komar liên tục trong phạm . vi 360 độ quanh tàu, cho ra kết quả nhanh nhất. Có thể nói, với hệ thống vũ trang dày đặc như vậy, . những khu trục hạm đa năng lớp Arleigh Burke không khác gì những pháo đài có khả năng di . động trên mặt biển với vận tốc 30 hải lý, đủ sức đối phó đồng thời với hầu hết các loại . phương tiện chiến đấu của 1 lực lượng hải quân cơ bản, từ tiêu diệt hàng chục tàu phóng lôi, . tàu tên lửa cỡ nhỏ một lúc kết hợp săn ngầm và phòng không, đánh chặn các tên lửa đạn đạo. . Mặc dù là lớp chiến hạm đa năng nhất mà hải quân Mỹ hiện có nhưng trước một số lượng lớn . các tên lửa diệt hạm siêu thanh của Nga và Trung Quốc, người Mỹ cũng khó có thể hy vọng các hàng . không mẫu hạm của mình có thể an toàn nếu chỉ dựa vào sức mạnh của các khu trục hạm này vì sự.
Thật là chỉ cần trúng 1 tên lửa chống hạm siêu thanh trong số hàng chục, hàng trăm chiếc có . thể bị phóng ra, chiếc hàng không mẫu hạm hoàn toàn có thể bị loại khỏi vòng chiến. Thế nhưng, . điều đó không có nghĩa là những biểu tượng sức mạnh của người Mỹ không đủ sức tự bảo vệ mình . dựa trên những chiếc tiêm kích đa nhiệm F/A18 Hornet trên boong tàu luôn trong trạng thái sẵn . sàng chiến đấu. Đây cũng chính là lý do thứ 3 khiến Hải quân Mỹ rất khó có thể bị đánh bại. . Thực vậy, ngay cả trong tình huống người Trung Quốc thực hiện những hành động đúng như lời đe . dọa của vị Chuẩn đô đốc La Viện, phó giám đốc Học viện Khoa học Quân sự Trung Quốc . về việc phóng tên lửa diệt hạm siêu thanh, tiêu diệt 2 tàu sân bay Mỹ, diệt 10.000 thủy . thủ thì điều đó cũng khó có thể thành công khi những chiếc F/A18 Hornet có thể ngay lập tức.
Xuất kích từ các hàng không mẫu hạm này. Với vận tốc đạt tới mach 1.8, mỗi chiếc F/A18 Hornet có . thể ngay lập tức mang 6,2 tấn vũ khí bao gồm các tên lửa không đối không AIM9 Sidewinder, AIM-7 . Sparrow, AIM120 AMRAAM, tên lửa chống hạm Harpoon kèm 1 pháo đa nòng M61A1/A2 Vulcan . 20 mm nhắm thẳng vào bất kỳ mục tiêu nào mà những tên lửa diệt hạm có thể được phóng đi, . từ máy bay chiến đấu đến tàu chiến nổi và các bệ phóng trên đất liền. Không chỉ mang trong . mình những con ong bắp cày F/A 18; hàng loạt máy bay cảnh báo sớm trên không E2D Hawkeye, . phi cơ săn ngầm P8 Poseidon cùng nhiều loại UAV đa nhiệm cũng luôn sẵn sàng xuất kích, truy tìm, . theo dõi và tiến hành tiêu diệt bất kỳ đối tượng khả nghi nào đang hiện diện xung quanh chiếc tàu . sân bay. Có thể nói, nhờ vào khả năng thu, phóng những loại máy bay chiến đấu tiên tiến của mình,.
Những hàng không mẫu hạm của người Mỹ không chỉ là những cỗ máy cồng kềnh, dễ tổn thương như các . tàu sân bay lớp Akagi, Kaga của Đế quốc nhật mà chúng thực sự là những cứ điểm quân sự hùng mạnh . đủ sức tấn công và tự bảo vệ mình trước mọi loại vũ khí. Và hơn cả 1 căn cứ quân sự thông thường, . những chiếc tàu sân bay này có thể mang theo những con chim sắt với sức mạnh hủy . diệt đó đến sát vách bất kỳ quốc gia giáp biển nào, miễn là quốc gia đó giáp biển. . Dù mang trong mình sức mạnh hủy diệt kèm khả năng phòng thủ nhiều tầng, nhiều lớp thế nhưng . các nhóm tác chiến tàu sân bay cũng không phải là bất khả chiến bại. Trong các cuộc bàn luận về khả . năng xảy ra một trận hải chiến tổng lực giữa Mỹ với Trung Quốc, Nga hoặc Triều Tiên, bên cạnh các . tên lửa diệt hạm siêu thanh thì đội tàu ngầm thuộc lớp Borey, Yasen của Nga hoặc Type 094A.
Trung Quốc cũng được nhiều chuyên gia cho là có thể dễ dàng diệt gọn các hạm đội chủ chốt của . Hải quân Mỹ đồng thời uy hiếp lãnh thổ, tấn công các tuyến đường tiếp viện trên biển từ Mỹ đến các . quốc gia đồng minh tương tự như cách sử dụng những chiếc Uboat đã làm của Đức Quốc Xã. Tuy nhiên, . có vẻ như những chuyên gia này đã quên mất rằng những tàu ngầm lớp Virginia của hải quân Hoa Kỳ . cũng biết di chuyển và là vũ khí răn đe hiệu quả nhất của quân đội Mỹ, khiến mọi đội quân phải e sợ . Là lớp tàu ngầm hạt nhân đa năng tàng hình tiên tiến của Hải quân Mỹ, những chiếc Virginia được . quân đội Mỹ xem là mũi chủ lực của lực lượng này trong các nhiệm vụ tác chiến chống ngầm.với . chiều dài 114,91m, rộng 10,36m,cao 10,1m, lượng giãn nước 7925 tấn, tốc độ lặn 28 hải lý/h, . tầm lặn sâu tới 500m , lớp tàu ngầm của General Dynamics Electric Boat và HII Newport News.
Shipbuilding được trang bị hàng loạt vũ khí có khả năng hủy diệt diện rộng bao gồm 12 ống phóng . tên lửa thẳng đứng có khả năng phóng 16 tên lửa Tomahawk một lúc. Nhưng đáng tiếc là lớp tàu ngầm . này chỉ được trang bị 4 ống phóng ngư lôi loại 533mm nhưng kho ngư lôi trên tàu vẫn đủ sức chứa . tới 37 ngư lôi, tương đối đủ cho các nhiệm vụ tấn công phủ đầu các tàu ngầm đối phương hay các đội . tàu mặt nước. Hoạt động dựa trên nguồn năng lượng từ lõi lò phản ứng sử dụng uranium làm giàu cao có . công suất lên tới 40.000 mã lực cho phép khả năng hoạt động trong tình trạng không được tiếp thêm . nhiên liệu trong vòng đời lên tới 3 thập kỷ, các tàu ngầm Virginia có tầm hoạt động gần như không . giới hạn trên cả các vùng sâu nhất của đại dương. Ngoài ra, tàu ngầm lớp Virginia cũng nằm trong số.
Những lớp tàu chạy êm nhất thế giới hiện tại. Cũng như nhiều lớp tàu chiến khác của lực lượng Hải . quân, các tàu ngầm thuộc lớp Virginia cũng được trang bị hệ thống radar tối tân bao gồm radar quét . mạng pha chủ động và thụ động, thiết bị dò sóng âm TB16, TB29A của Lockheed Martin và hệ thống . xử lý AN/BQQ10; hệ thống radar dẫn đường loại Sperry Marine AN/BPS-16(V)4. Ngoài ra, . tàu cũng được trang bị hai tàu ngầm không người lái loại có chiều dài 6m do hãng Boeing sản xuất . để dò tìm thủy lôi tầm xa, robot hỗ trợ điện tử và trinh sát. Hệ thống kiểm soát vũ khí . do tập đoàn Raytheon thiết kế và chế tạo bao gồm một hệ thống tác chiến CCS MK2, hệ thống . kiểm soát tác chiến AN/BYG1. Ngoài ra,các hệ thống thông tin liên lạc vệ tinh đa băng tần, . cho phép cùng lúc liên lạc ở các tần số siêu cao SHF và EHF được trang bị trên tàu cũng khiến các.
Tàu lớp Virginia dễ dàng nhận diện, dẫn đường cho các tên lửa Tomahawk tấn công chính xác, . gây thiệt hại cho các mục tiêu có giá trị chiến lược của đối phương như căn cứ Hải Khẩu, Tam . Á của hạm đội Nam Hải hoặc những thành phố chiến lược, trung tâm công nghiệp khoa học . như Petropavlovsk – Kamchatsky của Nga, từ đó từng bước tiêu hao các nguồn lực chiến tranh của họ. . Thế nhưng, mặc dù có thể đánh bại ý chí của những quốc gia như Triều Tiên, . Iran nhưng việc sử dụng chiến lược tấn công phủ đầu bằng hỏa lực khó có thể đánh bại được các . nỗ lực chiến tranh của những cường quốc như Trung Quốc và Nga. Đối với những quốc gia có nguồn nhân . lực và tài nguyên gần như vô tận như vậy, ngay khi chiến thắng trên đại dương, các lực lượng tấn công . buộc phải đổ bộ lên đất liền, nhanh chóng chiếm giữ, làm chủ các căn cứ trọng yếu để từ đó uy.
Hiếp các cứ điểm trọng yếu, buộc đối phương phải đưa ra các thỏa thuận kết thúc chiến tranh có lợi . cho phe tấn công. Vì vậy, với vị thế là lực lượng hải quân có khả năng viễn chinh tốt nhất thế giới, . hải quân Mỹ cũng có trong tay những tàu đổ bộ thế hệ mới như những chiếc USS America, USS Ponce. . Mỗi tàu đổ bộ hiện đại có lượng giãn nước lên tới hơn 40.000 tấn không chỉ cho phép vận chuyển một . lúc hàng ngàn lính thủy quân lục chiến tinh nhuệ trực tiếp đổ bộ, chiếm đóng các căn cứ . quân sự của đối phương mà còn cho phép hải quân Mỹ có thể triển khai nhanh chóng các tiêm kích . tàng hình F35B hay các trực thăng chiến đấu đa nhiệm như MV-22 Osprey, AH-1Z Super Cobra . hoặc các trực thăng vận tải như CH35E Sea Stallion. . Ngoài ra, những tàu đổ bộ cũng có thể dễ dàng sử dụng các loại vũ khí công nghệ cao mới,.
Điển hình như các loại vũ khí Laserloại vũ khí được cho là tương lai của các cuộc chiến tranh.
. Thực vậy, từ năm 2014, Mỹ đã cho thử nghiệm thực địa với ống phóng lắp đặt trên tàu vận tải đổ bộ . USS Ponce và chỉ trong vòng 2 giây, chùm tia laser từ tàu USS Ponce đã vô hình bắn cháy một . máy bay không người lái do thám loại nhỏ và tỷ lệ tiêu diệt mục tiêu là 100%. Được biết, . thiết bị này có thể tập trung các tia bức xạ từ 6 tia laze thành một tia mạnh và hải . quân Mỹ ban đầu định dùng chúng như một phương tiện cảnh báo hay vũ khí tấn công . các máy bay không người lái và tàu thuyền nhỏ. Với sức mạnh toàn diện như vậy, ít nhất trong . tương lai gần, trên địa cầu này khó có thể xuất hiện một thế lực trên biển khác đủ sức soán ngôi . hoặc thậm chí là ngang hàng với hải quân Mỹ. Thế nhưng sự ám ảnh về một viễn cảnh xuất hiện các.
Thế lực có thể vươn lên, lấn át ưu thế trên biển không cho phép người Mỹ hài lòng với thực tại. Để duy trì và phát triển các hạm đội tạo nên sức mạnh bá chủ trên biển của mình, mỗi năm Mỹ đầu tư trung bình từ 140 Tỷ USD cho lực lượng Hải quân. Thậm chí, trước các nguy cơ từ sự trỗi dậy toàn diện của Hải quân Trung Quốc và quân đội Nga; ngân sách chính phủ Hoa Kỳ chi cho lực lượng hải quân ước tính đã lên đến 162.900.000.000 USD chỉ riêng trong năm 2021, gần đuổi kịp với tổng ngân sách cho toàn bộ quân đội Trung Quốc cũng trong năm này . Hơn ai hết, giới tinh hoa nước Mỹ hiểu rất rõ rằng số phận của xứ sở cờ hoa rất có thể sẽ mất đi sức mạnh bá chủ thế giới hoặc bi đát hơn, sự huy hoàng của họ sẽ đi theo những đế quốc từng thống trị biển cả như Tây Ban Nha, Đế quốc Anh nếu sức mạnh hải quân của họ tiếp tục bị thu hẹp trước những cường quốc mới nổi khác.
https://youtu.be/S7Epci1iTj8Đó là tất cả những gì chúng ta có thể nói về lực lượng hải quân Hoa Kỳbiểu tượng cho sức mạnh, . quyền năng thống trị của một siêu cường và có rất nhiều lý do khiến họ trở thành lực lượng Hải quân . mạnh nhất thế giới khiến cả những quốc gia luôn