Nhiều khi mà người ta coi thường mình á các bạn. Chỉ đơn giản là vì mình nói chuyện không khéo thôi. Cái này tôi nói thật. Và nếu để ý các bạn sẽ thấy rất phổ biến trong cuộc sống này. Dĩ nhiên. Nếu mà. Họ nói cho mình biết á thì còn đỡ. Đúng không?. T

Nhiều khi mà người ta coi thường mình á các bạn. Chỉ đơn giản là vì mình nói chuyện không khéo thôi. Cái này tôi nói thật. Và nếu để ý các bạn sẽ thấy rất phổ biến trong cuộc sống này. Dĩ nhiên. Nếu mà. Họ nói cho mình biết á thì còn đỡ. Đúng không?. Tôi chỉ sợ cái trường hợp mà. Họ coi thường mình. Họ ngấm ngầm đánh giá mình. Mà họ không nói. Thì như vậy mới mệt. Đúng không? cái đó là nguy to đó. Tưởng tượng cái người mình thích. Hoặc là sếp của mình. Hoặc là phòng ban cái nơi mình đang làm việc. Mà họ ngấm ngầm. Họ không tôn trọng mình. Thật sự rất là mệt các bạn. Thành ra cái bài này. Tôi sẽ đúc kết và tôi sẽ chỉ. Các bạn hai cái cách nói chuyện. Để có được cái sự tôn trọng. Từ người khác và ngừa hoàn toàn cái việc. Lỡ lời. Hay là nói chuyện. Không khéo để cho người khác. Phải coi thường mình, chúng ta sẽ ngừa được những chuyện đó.

Bây giờ cùng vào xem ngay các bạn nhé. Ok. Đây là phần đầu tiên của cái bài. Ngày hôm nay. Về cái cách nói chuyện. Cách giao tiếp. Và ứng xử như thế nào. Để người khác tôn trọng. Hay là chí ít. Họ không coi thường mình. Chúng ta sẽ bắt đầu. Bằng một cái rất là cốt lõi. Cái nguyên nhân lớn. Của cái việc người khác không tôn trọng mình. Đố các bạn đó là cái gì?. Bạn có biết. Lý do số 1. Của việc người khác không tôn trọng mình chính là cái việc bạn đã cho phép họ được làm chuyện đó. Tôi nói thiệt, dĩ nhiên. Có thể cái hành động cho phép người khác coi thường mình. Nhiều khi chỉ là vô tình thôi. Và thậm chí bản thân mình không có ý thức được nữa. Nhưng dù cho vô tình. Hay là cố ý. Thì cái việc này. Cực kỳ không nên các bạn. Từ từ tôi sẽ lấy cái ví dụ thực tế và sẽ có hướng dẫn cụ thể cái cách. Để xử lý luôn các bạn yên tâm.

Còn bây giờ. Cái tôi muốn nhất. Là các bạn hãy nhớ lấy câu này cho tôi. Người khác. Không tôn trọng mình. Là vì rất có thể mình. Đã cho phép họ được làm chuyện đó. Ở bên mỹ đó các bạn, có một ông tiến sĩ tâm lý học rất là nổi tiếng. Tên là Phil Mcgraw. Thì ông có nói một cái câu mà tôi rất là tâm đắc. Ổng nói vầy. You teach people how to treat us. Có nghĩa là sao?. Bạn dạy người khác cách họ đối xử. Với bạn. Và bản thân tôi thấy cái câu này nó quá đúng luôn các bạn. Quá đúng và quá hay luôn, thật sự. Người ta chỉ coi thường bạn. Khi bạn cho phép họ làm chuyện đó. Nếu bạn. Không cho phép họ làm chuyện đó. Thì họ sẽ không coi thường bạn đâu. Bây giờ tôi sẽ đi vào cái ví dụ thực tế. Tôi đảm bảo là bạn sẽ hiểu ngay bạn sẽ biết. Để dạy người khác tôn trọng bạn. Theo cách mà bạn muốn. Đây sẽ là ví dụ. Ví dụ bây giờ. Bạn đang ở nơi làm việc.

Nơi văn phòng công sở đi ha. Bạn đang làm công việc. Rất là chăm chú. Rất là. Tập trung luôn thì tự nhiên có một đứa đồng nghiệp nhỏ tuổi hơn bạn. Nó qua nó kêu. Nó lay vai bạn. Nó giật vai bạn. Nó nói là “chị ơi, chị ơi, tự nhiên cái máy của em bây giờ nó hư rồi. Em gửi bài không được. Em không biết phải làm sao hết. Chị chỉ giùm em giúp cái. Em gấp gấp gấp gấp gấp gấp”. Đó kiểu như vậy. Rồi ok. Có tình huống cho các bạn rồi đấy. Đây là cái tình huống giả định. Nhưng mà tôi biết. Trong thực tế cũng có rất là nhiều các tình huống như vậy. Bạn nhắm coi. Bạn dạy người khác. Cách họ ứng xử với bạn. Như thế nào để có được sự tôn trọng. Nha. Vì sao trong tình huống này tôi lại dùng hai chữ tôn trọng. Vì có vẻ cái con bé đồng nghiệp. Nó qua nó hỏi nhờ bạn. Hình như nó không quan tâm gì tới bạn hết. Nó không quan tâm là bạn đang bận.

Nó cũng chả quan tâm là cảm xúc bạn đang buồn hay đang vui. Bạn đang nghĩ gì. Nó chỉ biết mỗi cái chuyện của nó thôi. Và cái mà nó muốn. Là nó muốn. Bạn bỏ ngay cái công việc. Bạn đang làm để qua giúp nó. Nó chả cần biết là bạn đang cảm thấy như thế nào luôn. Thì bây giờ đây nè. Bạn đứng trước một cơ hội để dạy người khác cách. Tôn trọng thời gian và. Cảm xúc của bạn. Nếu mà bạn làm tốt. Bạn sẽ dạy cho họ được cái cách để họ tôn trọng bạn. Mãi về sau. Còn nếu bạn là không tốt. Bạn cũng dạy cho họ cách. Coi thường thời gian và cảm xúc của bạn. Bây giờ bạn bỏ việc của bạn. Mà qua giúp liền thì họ sẽ quen, đúng không?. Họ sẽ bắt bạn phải giúp bằng được ngay lập tức. từ bây giờ trở về sau. Cứ có việc họ kiếm bạn. Họ kỳ vọng là bạn sẽ bỏ hết việc của bạn và giúp đỡ liền riết họ quen. Bạn bỏ việc của bạn đang làm và qua giúp liền.

Đồng nghĩa với việc bạn đang dạy họ là :ơì, có gì cứ qua đây. Chị giúp liền. Chị sẵn sàng giúp liền giúp ngay lập tức”. Và tôi nói các bạn lỡ một cái lúc nào đó. Bạn không giúp liền được thì chuyện gì xảy ra. Họ sẽ đâm ra ghét bạn. Trách bạn giận dỗi với bạn. Và bạn cũng bị phiền chứ. Bạn cũng bực bội chứ. Bạn sẽ rớt vào cái vòng làm ơn mắc quá. “Ủa, tao giúp mày bao lâu mà bây giờ mày nói tao vậy, mày giận tao vậy mày ghét tao vậy?”. Nó ra rất nhiều hệ quả. Mà tôi tin là ai mà làm nhân viên văn phòng là sẽ rất là rành những cái tình huống này. Mình giúp liền rất là khó để họ tôn trọng. Đúng không?. Nhưng mà bây giờ giả sử nếu mình từ chối mình không giúp đi thì cũng kỳ. Từ chối sao bây giờ. Không lẽ ai nhờ cũng từ chối. Không lẽ lần nào nhờ cũng từ chối. Vậy là mang cái tiếng ích kỷ rồi. Trong các tình huống này.

Mình hành động làm sao cho nó chuẩn đây?. Hành động sao cho nó đẹp. Và mình dạy người khác. Cách tôn trọng mình đây. Câu hỏi đặt. Ra thì có vẻ hơi khó các bạn. Nhưng mà giải quyết thực sự rất đơn giản. Chỉ có hai bước thôi. Bước 1 hãy biết hoảng binh. Đừng trả lời liền. Đừng phản hồi liền đừng giúp đỡ liền hay đừng làm bất cứ cái gì tương tự. Hãy biết trì hoãn. Mình phải trì hoãn. Để làm gì?. Để các bước số 2. Mình ngồi đó mình suy nghĩ. Cái tình huống này. Mình nên cư xử như thế nào. Để dạy người khác cách tôn trọng mình. Cái tình huống này. Mình muốn được người khác. Nhìn nhận như thế nào. Minh trì hoảng để mình có thời gian suy nghĩ đó các bạn. Bây giờ đi vào tình huống này bạn có muốn cách. Người ta nghĩ về bạn là bạn là một người ích kỷ không?. Chắc là không nếu mà mình không muốn người ta nghĩ mình có ích kỷ thì.

Bắt buộc mình phải nhận cái kèo giúp đỡ này rồi. Đúng không. Nhưng bây gìơ mình hỏi bản thân mình tiếp mình có muốn lần nào. Nó có chuyện nó cũng qua đây nó đòi gấp đòi gáp. Đời mình phải bỏ việc làm liền không. Mình cũng không muốn như thế. Vậy thì bây giờ mình có thể mình ra một cái đáp án. Là mình vẫn giúp nó nhưng không giúp liền. Lần nào cũng vậy mình sẽ hẹn nó. Em đợi chị làm xong cái việc này đi. Tầm 30 phút chị làm xong. Thì chị sẽ qua giúp em. Như vậy là đã có. Cái giải pháp và cách ứng xử đẹp nhất trong tình huống này vừa không bị người khác. Nghĩ là mình ích kỷ. Mà. Vừa không bị họ làm phiền bởi những cái sự gấp gáp vô lý. Thế là xong. Bạn nhắn tin cho nó chẳng hạn. Bạn nói là. “chị còn phần này chị cố gắng. Chị làm nốt cho xong. Thì tầm 30 phút nữa chị qua nha”. Chính câu trả lời này chính là một lời dạy.

Phát ra cho cái đứa kia đấy. Thứ nhất. Chị đây luôn uy tiên việc của chị trước là cái số 1 cần phải học. Cái số hai cưng phải học là gì. Cưng phải chờ. Cưng đang nhờ chị. Không bao giờ có khái niệm chị sẽ ưu tiên cưng trước đâu. Và cái thứ ba. Trong vòng 30 phút chờ chị, biết đâu đấy cưng ngồi cưng tự suy nghĩ. Thì nó lại ra đáp án và không cần tới chị nữa đó. Và cái dạy thứ tư. Đó là gì. Sau này. Nếu mà nó. Cần giúp đỡ mà gấp. Nó sẽ không kiếm mình nữa. Hà nó sẽ không. Qua nó lay vai mình. Nó sẽ không làm thấy ghê giống như này nữa. Nó sẽ bỏ được cái tật đó. Và thậm chí là không chọn mình để giúp luôn. Khi mà nó cần những thứ cực kỳ gấp. Vì nó biết mình không giúp nó gấp được nhưng. Mình vẫn luôn sẵn sàng giúp nó. Chỉ là không gấp thôi. Bạn thấy vi diệu chưa?. Đó là những cái liên quan mà bạn đang dạy cho người khác.

Và cứ như thế một lần. Hai lần ba lần. Người ta sẽ quen. Và chấp nhận với cái cách làm việc của bạn. Và chị em làm việc sẽ vui vẻ về sau. Ai biết tính người nấy. Sẽ không còn những cái xung đột nữa. Chứ mà bây giờ người ta nhờ mình làm liền thì sau này mình không làm liền. Họ sẽ trách. Đó là điều xảy ra muôn đời. Nên phải nhớ nha, bước 1. Trì hoãn. Đừng có trả lời liền. Ai gửi tin nhắn cho mình mở ra mình đọc nhưng mà mình nói đợi chị chút. Đang bận đại khái như vậy rồi mình ngồi mình. Suy nghĩ cách mà mình muốn. Người ta nghĩ về mình. Mình ngồi suy nghĩ thật ra rất đơn giản thôi, tôi vừa phân tích với các bạn. Chừng 1 phút chứ nhiêu. Đúng không?. Và bước số 2 trong thời gian hoãn binh đó. Mình nghĩ ra một cái cách tốt nhất. Mình muốn người ta. Công nhận như thế nào. Được nhìn nhận như thế nào. Mình muốn người khác cư xử với mình như thế nào trong những tình huống tương tự về sau.

Thì cứ thế mình phản hồi thôi. dễ không?. Rất dễ. Đó là bí quyết đấy. Nhớ nha không có gì gấp cả. Phải biết trì hoãn ngắn. Có câu trả lời ổn rồi. Hãy trả lời. Đừng có a tầm phồ mà. Ai kêu cái gì cũng phản ứng là phải làm liền. Dại dột lắm nha. Bây giờ cái ví dụ khác giả sử bạn hơi mập đi. Bạn rất ghét. Ai gọi bạn mập. Thì bữa nay một đứa bạn nó gọi bạn ê con mập. Đại khái vậy. Chúng ta nên phản ứng như thế nào để dạy người khác cách tôn trọng. Lần sau mày đừng gọi tao mập nữa. Bây giờ mình sửng cồ lên mình đốp chát nó thì nó hơi kỳ. Mình im thì coi như là mình dạy nó là mình đồng ý mày hãy gọi tao mập tiếp đi rồi. Đúng không? thì bây giờ. Áp dụng đừng có phản ứng gì liền. Cứ ngồi im. Nha, nó nói gì kệ nó cứ ngồi yên ngồi yên lặng bất động luôn cũng được. Thế bây giờ bạn phải suy nghĩ một cái. Kịch bản trong đầu. Bây giờ bạn muốn được đối xử như thế nào.

Bạn muốn dạy nó cách đối xử với bạn như thế. Nào trong tình huống này. Trong thực tế. Thì cái đầu tiên rất dễ thấy. Đừng gọi tao mập nữa. Bạn nhẩm trong đầu bạn như thế. Còn cái thứ 2. Bạn cũng muốn được mọi người nhìn nhận là bạn không phải là hung dữ. Nên là bạn cũng không được chửi nó. Là tao cấm mày không được gọi tao mập. Bạn không muốn một cách quá gay gắt như vậy. Bây giờ ra hai cái bạn muốn rất là dễ rồi. Là không muốn bị gọi mập. Hai là muốn nói một. Cách vừa phải. Một cách lịch sự chứ không muốn bị. Người khác gọi. Mình là một đứa hung dữ. Thế bây giờ. Rồi xong rồi đó. Là ra đáp án rồi đó. Thì bạn có thể nói người ta theo một cái câu là “ê mày. Cái này. Chỗ thân tao nói thật. Tao không thích. Bị kêu là mập. Tại hồi nhỏ tới lớn tao ám ảnh. Với cái việc bị ho kêu là mập nên tao. Mặc cảm lắm. Nên thôi mày thông cảm cái mặc cảm nó.

Theo tao tới lớn rồi nên thôi. Mày đừng gọi tao. Mập nữa nha”. Đại khái như vậy đó. Ngon chưa. Nói sự thật thôi có gì đâu. Không có phải lời hay ý đẹp gì hết. đúng là xưa giờ. Mặc cảm mấy cái đó thì bây giờ nói y vậy thôi. Nói với một cái tông giọng. Vừa phải. Nó không gay gắt thì thấy nó lại lay động người khác. Thì đơn giản như thế thôi. Ví dụ như học trò ha mà còn đi học. Thì quá dễ luôn. Nhà quyền trợ giúp từ phụ huynh. Nói với phụ huynh là bây giờ lên. Cô giáo có thằng bạn cứ nói mình mập. Và việc đó làm mình rất mất tự tin. Về méc ba má. Lên gặp cô. Nói là “Ừ. Con tôi là từ nhỏ. Là nó rất mặc cảm. Về cái việc đó có thể làm nó tổn thương. Nên tôi muốn cô giúp nó bằng cách là. Nhắc nhở. Bạn Nguyễn Văn A đừng gọi nó mập nữa”. Đại khái như vậy là xong. Bởi vậy đi học nó sướng. Nhé có ba có má phải biết dùng quyền trợ giúp.

Đương nhiên là cái này tôi ngẫu hứng tôi nói thêm cho mấy đứa còn đi học thôi. Còn cái bài này. Phần lớn vẫn dành cho. Những người đi làm. Để cho. Bạn dạy người khác cách họ tôn trọng các bạn. Ok đó là phần đầu tiên. Hướng dẫn các bạn cách để bạn. Dạy người khác cách. Họ đối xử với bạn. Không coi thường. Thông qua hình thức giao tiếp và lời nói. Bây giờ chúng ta sẽ qua tớ. Cái phần số 2. Của cái bài này các bạn nhé. Rồi nếu như ở cái phần số 1 tôi nói với các bạn. Người ta coi thường mình vì mình. Cho họ coi thường mình không phản ứng lại gì cả hoặc là. Mình không phản ứng tốt không. Phản ứng tài tình. Khiến cho họ không. Cư xử với mình một cách không tôn trọng. Cái lý do số 1. Thì. Ở cái phần số 2. Tôi lại mang đến cho. Các bạn một trong những cái lý do. Cũng rất phổ biến khiến cho người ta coi thường mình. Là vì mình vô duyên và nhiều khi mình vô duyên.

Nhiều khi mình vô duyên một cách vô thức nha. Đây là thành ra cái việc giao ctiếp quan trọng lắm. Nếu mà ai mà tuyên bố với tôi. Là tôi không muốn học giao tiếp thì. Thì tôi nói thiệt các bạn trừ khi các bạn quyết định từ bây giờ tới cả đời. Các bạn không nói gì cả. Thì tôi chúc mừng. Còn. Đã xác định bước ra đời. Bước ra đường. Mở miệng ra. Và nói một cái gì đó thì phải học cách giao tiếp. Họa từ miệng mà ra. Ăn bậy cũng chết mà nói bậy càng chết nên thành ra giao tiếp là cái gì đó rất quan trọng. Thì các bạn. Một trong những cái sai mà khiến cho người ta. Phát ngôn ra một phát là vô duyên liền. Chính là cái lỗi khi mà mình nói chuyện mình. Đặt cái tính đúng sai cao hơn tính hoan cảnh. Bảo đảm áp dụng cái đó là vô duyên nha. Thật sự với các bạn luôn. Mình nói chuyện mà mình đặt cái tính đúng sai cao hơn tính hoàn cảnh.

Là mình vô duyên ngay. Có lẽ các bạn chưa hiểu đúng không. Tôi lấy 1 cái ví dụ giả sử. Một nhóm. Tất cả đang ngồi coi đá banh. Đang coi say sưa tụi nó ham quá trời quá đất. Tự nhiên bạn buộc miệng, bạn lại bạn nói câu: “Tao thấy đá banh có gì đâu vui bây. Tự nhiên có cái sân. Bỏ mỗi bên 11 thằng vô giành trái banh. Vậy mà cũng vui. Thôi đi đâu chơi đi bay ngồi coi đá banh chán”. Đại khái vậy thì thưa các bạn. Nó có mùi vô duyên rồi đó. Và cũng có cái mùi là có một người nào đó trong nhóm cũng đang rủa thầm bạn là một người vô duyên. Và cái câu rủa thầm đó đồng. Nghĩa với việc là có mùi coi thường rồi đấy. Trong tình huống này tôi nói thật các bạn. Về mặt lý bạn đó không có sai đâu bạn nói đúng hết. Đúng là đá banh. Đá banh này mấy chục người bu dành trái banh bạn nói đúng. Nhưng mà bạn bị vô duyên tại vì bạn đặt.

Cái tính đúng sai cao hơn tính hoàn cảnh. Mình phải làm ngược lại. Luôn luôn. Đặt tính hoàn cảnh. Cao hơn tính đúng sai. Trong các tình huống này hoàn cảnh là gì? Mọi người đang enjoy. Mọi người đang. Tận hưởng cái niềm đam mê của họ cái sở thích của họ. Mà bất cứ cái gì mà nói nghịch lại với sở thích của người ta sẽ là người ta cụt hứng, công nhận không?. Hoàn cảnh này là như vậy. Nên thành ra mình nói cái tính đúng sai ở đây mình đang. Làm nghịch lại. Mình làm người ta cụt hứng rồi mình mới là cái đồ vô duyên. Trong cái này đơn giản lắm các bạn. Một là mình im lặng luôn. Còn hai là hòa mình vào cái. Sở thích cái đam mê của người ta là xong chuyện. Mình phải luôn luôn đặc tính hoàn cảnh cao hơn tính. Đúng sai. Nếu mà làm ngược lại. Là chuẩn bị tinh thần. Bị coi thường. Bị nói là vô duyên thật sự luôn. Tại vì đúng sai ở cuộc đời này nó tinh vi lắm các bạn nhiều khi đúng lại là sai mà nhiều khi sai lại là đúng.

Hoàn cảnh mới làm cái lời nói nó là thực sự đúng hay sai. Thật sự hợp tình hợp lí. Nên phải nhớ nha, please, làm ơn. Luôn luôn đặt tính hoàn cảnh. Cao hơn tính đúng sai. Hoặc lấy giờ một cái tình huống khác. Bạn là người thợ chụp ảnh đi. Bạn kinh doanh dịch vụ nhiếp ảnh lâu năm rồi. Và bạn rất hiểu ngành nghề. Cái bữa nay. Có một người bạn mời bạn. Đi dự một cái buổi gọi là khai trương cửa hàng chụp hình. Của người bạn đó. Bạn bước vào cửa hàng đó trong ngày khai trương. Bạn nói là: “Thôi chết rồi. Cái máy ảnh này nó lỗi thời rồi. Bây giờ ai mà xài cái máy in hình này nữa. Cái này là ế chắc khách hàng bây giờ họ thông minh lắm họ thấy cái máy in ảnh với lại cái máy chụp hình này mà nó quá cũ”. Rồi. “Chụp không có đẹp đâu. trời ơi mới khai trương mà mua cái đồ như thế này thì làm sao mà kinh doanh được. Trời ơi tao lo cho mày quá”, đại khái vầy.

Thưa các bạn một lần nữa các bạn. Lại dính vào cái dòng vô duyên. Các bạn nói đúng không? đúng. Nhưng. Vẫn bị chửi như thường. Cái câu của các bạn với cái tâm. Là muốn tốt cho người ta nhưng. Có thể đó là ngày cuối cùng hai người là bạn của nhau. Tại mình cái người kia chỉ cảm giác được bạn là người vô duyên. Khi mà mình đặt cái tính đúng sai trên tính hoàn cảnh. Rất dễ để đẩy mình trở thành một. Kẻ vô duyên. Hoàn cảnh ấy là gì? Người ta đang khai trương. Người ta mời mình đi làm gì. Đâu phải tới để góp ý. Tới để chung vui cho cái ngày khai trương. Hãy tới đó vào chung vui thôi. Còn khi mà bạn muốn góp ý để một cái dịp khác. Hãy để người ta buôn bán. Kinh doanh 12 tháng. Người ta đối mặt. Với cái việc. Mà không kinh doanh thuận lợi. Lúc đó người ta sẽ mở lòng. Và sẵn sàng nghe hơn. Lúc đó hẹn cà phê nói chuyện sau thì được.

Trong cái hoàn cảnh đó thì đúng sai được. Còn trong cái hoàn cảnh này ai cần đúng sai. Người ta mời ông tới để ăn tiệc. Để dự khai trương. Thì mình phải biết điều. Bởi vì những cái người mà sống. Ở cuộc đời này mà cái tư duy đúng sai nó quá mạnh. Tính hơn thua cái tính thắng thua nó quá mạnh. Thường rất ít bạn thân. Và rất ít người thật sự yêu quý mình. Có chứ không phải không có nhưng ít. Tại vì cái gì mình cũng muốn đúng cái gì mình cũng muốn thắng. Ai mà chịu cho nổi, đúng không?. Nhưng mà người ta đâu có tôn trọng mình đâu. Nhiều khi người ta rủa thầm trong bụng. Mà mình không biết. Nên nha mình nên nhớ. Đúc rút lại cho phần số 2. Trước khi mà nói cái gì. Suy nghĩ trước. Trong hoàn cảnh này. Cái câu mình nói là được chưa đúng chưa. Nếu mà cái câu đó là nhạy cảm, nó sai trong hoàn cảnh này. Thì thôi. Đừng nói. Phải luôn luôn nhớ.


https://youtu.be/rfaYJJ3QyVwNhiều khi mà người ta coi thường mình á các bạn. Chỉ đơn giản là vì mình nói chuyện không khéo thôi. Cái này tôi nói thật. Và nếu để ý các bạn sẽ thấy rất phổ biến trong cuộc sống này. Dĩ nhiên. Nếu mà. Họ nói cho mình biết á thì còn đỡ. Đúng không?. T