Mến chào tất cả quý vị và các bạn yêu thương. Trong tuần này tôi sẽ chia sẻ với các bạn một cái kinh nghiệm rất là thật. Của chính bản thân tôi. Về cái cách để chúng ta có thể nói chuyện một cách khôn ngoan. Thưa các bạn. Nói chuyện Khôn ngoan là một c
Mến chào tất cả quý vị và các bạn yêu thương. Trong tuần này tôi sẽ chia sẻ với các bạn một cái kinh nghiệm rất là thật. Của chính bản thân tôi. Về cái cách để chúng ta có thể nói chuyện một cách khôn ngoan. Thưa các bạn. Nói chuyện Khôn ngoan là một cái từ khóa rất đáng . Để chúng ta suy nghĩ. Tại sao chúng ta lại cần phải nói chuyện khôn ngoan?. Thì bây giờ nè, Tôi ví dụ ha, có hai tình huống. Để tôi nói thử coi. Các bạn thấy nó hợp lý không. Cái tình huống thứ nhất. là giả sử bạn nói chuyện. Mà bạn thường xuyên dính vào. cái trạng thái bị khắc khẩu. Có nghĩa là nói cái là bị cãi lộn à. Nó mệt gì đâu. Khắc khẩu là cái thứ nhất, cái thứ hai. Là nhiều khi. Cơ hội để được khắc khẩu nó cũng không có, có nghĩa là chúng ta bị Phớt lờ. Cái tiếng nói của mình không có trọng lượng, mình nói không ai nghe cả. Đó là các trường hợp thứ nhất.
Còn bây giờ cái trường hợp thứ hai thì sao ha. Giả sử. Bạn nói mà một đám nó ngồi nó nghe răm rắp, tại vì nó có lý quá mà. Rồi thêm cái nữa mình mở miệng ra mình không có làm ai phật lòng hết. Kể cả mình đang nói rất là thẳng thắn. Cũng không làm ai phật lòng hết. và đi tới đâu cũng được yêu quý. Thì bây giờ có hai trường hợp á, các bạn trả lời thử coi các bạn khoái số 1 hay số 2, tôi nói một đứa con nít nó cũng sẽ chọn số 2. Đó là kết quả của giao tiếp khôn ngoan đó các bạn và bữa nay, tôi sẽ chia sẻ với các bạn năm kinh nghiệm. Nó dễ lắm. Nó thực tế lắm . Về cách để nói chuyện một cách khôn ngoan. Cùng xem ngay và luôn các bạn nhờ. Mến chào các bạn đã quay trở lại với chương trình thân thương của chúng ta ngày hôm nay chương trình bài học kinh doanh. Được phát sóng. vào 7 giờ Tối thứ Bảy hàng tuần. Trên kênh YouTube của web 5 ngày để xem quá dễ.
7 giờ tối thứ bảy vào youtube. Gõ từ khóa bài học kinh doanh web 5 ngày sau đó kéo xuống. Và chọn một cái đáp án bài học kinh doanh web 5 ngày chính chủ. Có cái chấm đỏ đó, thì bấm vào xem. Cái bài đầu tiên là bài mới đó. Rất là đơn giản ha. Chúng ta sẽ quay trở lại với chủ đề chính của chúng ta ngày hôm nay. Cách để nói chuyện khôn ngoan dựa trên kinh nghiệm rất là thật của tôi. Và để các bạn dễ xem hơn cái bài giảng này. Tôi sẽ phân ra cái bố cục. Để các bạn dễ nắm ha. Hai cái kinh nghiệm đầu tiên của bài này. Tôi sẽ bắt đầu . bằng một cái ví dụ rất là cụ thể. có nghĩa là tôi sẽ cho các bạn luôn cái câu nói quyền năng. mà các bạn xài câu nói đó . Thì tôi. Bảo đảm. Tự nhiên từ giao tiếp vụng về sẽ chuyển qua giao tiếp khôn ngoan, cái này tôi nói thiệt. Hai cái đầu tiên là cụ thể tới mức đó luôn. Vì tôi biết các bạn sẽ cần một cái nền tảng nào.
Dễ dễ. và nó thấy được luôn kết quả. thấy đã không. Và. Sau khi. Mà qua hai kinh nghiệm đầu tiên. Tôi sẽ dắt các bạn qua tiếp ba kinh nghiệm tiếp theo. Để giao tiếp khôn ngoan. Và đặc biệt. Là 3 kinh nghiệm. Sau cùng á. Nó sẽ dựa trên những tình huống. Những thái độ. Có nghĩa chúng ta học một. Mà biết tới 10 luôn ở các bạn, nó giống như cái kiểu công thức vậy á. Chúng ta sẽ được học những thứ. Rất là phổ quát. Vào hoàn toàn có thể lấy cái phổ quát đó. Và áp dụng cho mọi tình huống của cuộc sống. Để nói chuyện khôn ngoan. Hiếu không?. Rồi. Bây giờ mình sẽ vô cái kinh nghiệm rất là thực tế số 1. Các bạn nha. Xin chào. Bà con cô bác. Có lẽ bà con cô bác đã chờ đợi và. Tôi cũng chờ đợi. Hai chúng ta đều chờ đợi thì bây giờ. Cả hai cùng vào. Cái bí kíp đầu tiên. Để có thể giao tiếp. Có thể nói chuyện một cách khôn ngoan các bạn nhé.
Đây là một câu nói khá ngắn thôi. Mà các bạn sử dụng câu nói. Gần như rất khó để các bạn có thể cãi lộn. Để có thể khắc khẩu. Với người đối diện, nha. Cái câu nói quyền năng này sẽ được dùng. Trong những trường hợp có ai đó chủ động nói chuyện với các bạn. Và nhất là trong các tình huống. Mà họ than thở. Họ muốn tâm sự với bạn. Thì bạn xài cái câu này. Gần như không thể cãi lộn được. Các bạn thấy nôn không?. Để các bạn hiểu rõ hơn về cái câu nói này, bây giờ tôi giả định một cái tình huống đi. Bạn nghe phát là bạn hiểu liền, giả sử người con trai đi. Các bạn nữ cũng nên nghe cái tình huống này. Để mà theo dõi theo hết, tại vì nó cũng đưa qua đưa lại thôi đơn giản lắm. Thí dụ bạn là một người con trai. Và bạn có ghệ đi. Ghệ ở đây có thể hiểu là bạn gái. Có thể hiểu là. Vợ đi, ha. Thì một ngày đẹp trời. Cô bạn gái hoặc là cô vợ tới gặp bạn.
Và nói. Than thở. “Anh ơi. Da mặt của em tự nhiên lúc này nó ngứa ngứa. Hay nó nổi mề đay hay là sao đó em lo quá anh ơi. Em lo quá, không biết có bị gì không?”. Bạn nghe bạn cũng lo chứ, tại vì người yêu của mình mà. Cái bạn mới trả lời “Thử coi cái hộp kem em đang xài. Nó có ok không?. Tại vì bây giờ anh thấy người ta bị dị ứng da cũng nhiều lắm, em coi lại coi sao”. Đó bạn nói câu đó, tốt không? Quá tốt. Tới đây chưa có gì sai cả. Cái bắt đầu cô bạn gái. Mới trả lời “Trời ơi . Cái hũ kem của người ta gần triệu, làm gì mà dị ứng được!. Không có đâu, chắc bị gì. Chứ không phải bị dị ứng đâu”. Bắt đầu lúc này bạn nghe. Bạn mới trả lời. Rồi làm sao. Bây giờ than thở với tôi là bị ngứa thì bây giờ tôi đề xuất. Một cái hướng để giải quyết mà. Thì nghe không nghe thì thôi chứ tự nhiên cái không nghe. Tự nhiên lại khó chịu với tôi.
Là sao đó?. Từ đây các bạn thấy tình huống này quen không?. Từ đây. Căng thẳng leo thang. Từ một cái sự tâm sự nhỏ nhỏ. Cái bắt đầu. Bà này nóng lên miếng, ông kia nóng lên miếng, rồi cuối cùng hai đứa cãi lộn. Các bạn thấy quen không?. Một cái tình huống một trong hai người. Tâm sự với người kia. Và người kia. Đưa ra phương án giải quyết. Thì cái người còn lại. Không có chịu. Phản ứng lên. Thế là cả hai đứa cãi lộn. Thưa các bạn. Cái chàng trai này nè trong cái tình huống này nghe qua thì có vẻ khôn ngoan. Nhưng thực chất giao tiếp như thế là không khôn ngoan đâu. Ha ha. Các bạn bất ngờ lắm, tôi biết mà. Nhưng. Thưa các bạn. Từ kinh nghiệm thực tế của tôi và tôi khẳng định các bạn. Dại dột lắm. Nếu mà giao tiếp như chàng trai. Trong cái tình huống này. Vậy thì theo cái kinh nghiệm giao tiếp của tôi á. Tôi giao tiếp làm sao?.
Cái này là xương máu tôi luôn nha, tôi nói thiệt các bạn á. Trong tình huống mà có một ai đó. Ví dụ như người yêu của tôi đi. Tới tìm tôi. Tâm sự về một vấn đề mà cổ gặp phải á. Thì tôi sẽ hỏi cái câu này đầu tiên. Đầu tiên là tôi ừ trước đi ha. Để mình thể hiện sự thông cảm. Tiếp theo mình sẽ hỏi câu này. Em muốn anh. Lắng nghe em. Hay là. Em cần một giải pháp?. Tôi nói là nói được câu này là không thể nào cãi lộn được. Mình phải rõ ràng và mình đưa 1 cái đường rất rạch ròi. Để làm gì? để hỏi chính xác với người đối diện. Là họ chỉ đang muốn. Chia sẻ với bạn. Và họ cần bạn lắng nghe?. Hay là họ. Đang cần bạn. Cho họ một cái đáp án?. Cái ông đàn ông. Mà trong cái tình huống mà tôi vừa nói các bạn ạ. Ông chưa có nhận ra. Là liệu cái cô bồ đó. Là muốn ổng đồng cảm. Hay là muốn ổng cho lời khuyên. Thì ổng đã cho lời khuyên rồi, trời ơi.
Giao tiếp như vậy là. Không khôn ngoan. Nhớ nha. Phải xài liền cái này. Trong đời sống. Có người chia sẻ tâm sự với mình. Thậm chí là than thở với mình. Kể cả đàn ông hay đàn bà. Thì phải nói 1 câu rõ ra. Em muốn anh lắng nghe em. Hay là em. Cần giải pháp?. Thì cổ trả lời một trong hai. Thì mình. Mới bám vào đó. Để mình giải quyết chứ, đúng không?. Cổ nói em cần anh. Lắng nghe thôi. Thì ok mình ngồi mình lắng nghe. Mình ngồi mình nghe một cách chăm chú, mình hỏi đào sâu vô, thế thôi. Họ cần lắng nghe mà, còn họ cần giải pháp. Khi mà bạn cho hỏi giải pháp thì họ không thể nào họ giận các bạn. Họ không thể nào họ cãi các bạn được. Và đây cũng là một cái chiêu tâm lí thôi các bạn. Mình hỏi câu này. Để mà đẩy cái thế về người bên kia. Để họ phải xác định xem họ đang muốn cái gì thì rất có thể họ cũng không biết. Là họ đang cần.
Được lắng nghe hai họ đang tìm một giải pháp, họ cũng không biết. Mình đẩy cái thế khó về họ. Bắt họ phải suy nghĩ và họ phải suy nghĩ. Và họ đã chọn một trong hai phương án. Thì chúng ta cứ thế mà làm. Khi mà họ chọn cái cách được lắng nghe. Sau đó họ lại đòi một cái giải pháp thì. Bạn lấy cái đó. Bạn nói với họ ủa hồi nãy em nói anh. Là em cần lắng nghe thôi mà. Thì tự như họ sẽ điều chỉnh hành vi của họ. Tôi nói rồi bạn xài cách này một cách khéo léo. Không thể nào cãi lộn được. Và cái chuyện này không chỉ. Sử dụng trong tình yêu đâu. Tôi sẽ cho các bạn. Qua một cái ví dụ khác. Về cái việc. Áp dụng cái câu nói. Quyền năng này. Trong cái việc. Nói chuyện với sếp, với đồng nghiệp. Trước khi mà qua phần tiếp theo tôi mong các bạn giúp chúng tôi bằng cách bấm vào nút like ở bên dưới cho video này. Nếu các bạn thích nó hoặc là lúc dislike nếu các bạn không thích và các bạn cứ thẳng thắn nha cái việc này thực sự rất rất ý nghĩa với chúng tôi.
Tại vì tôi cần nhìn vào số liệu thích hoặc là không thích này để mà chỉnh sửa để mà. Hoàn thiện và những cái video sau nó sẽ hay hơn video trước nếu các bạn thấy video sau mà hay hơn video trước á. Chắc chắn cái người góp một phần vào đó là các bạn. Thông qua cái việc bấm. Thích hoặc là không thích nha các bạn giúp tụi tôi nha. Giờ mà sếp nói chuyện với mấy bạn mà xếp than quá. Nhìn sếp thấy tội. Sếp nói là dạo này tình hình công ty mình đi xuống quá. Dạo này tình hình nhân lực này nọ xuống quá. Bây giờ bạn thử coi bạn ngồi bạn nghe sếp. Thì bạn phản ứng ra sao. Đừng có vội tôm tốp nói là là khuyên xếp theo hướng này kia thôi dẹp dẹp dẹp. Chết. Nha phải biết thân biết phận. Cái chức mình nhỏ xíu rồi mình tài năng làm chi. Mình phải xài cái câu thần chú. Mà tôi vừa chỉ các bạn khi mình nói chuyện với cô bồ. Đương nhiên.
Mình xài cái gì nó cũng phải phù hợp. Đừng có lấy cái câu này ra để mà nói với sếp kiểu như là. “Tóm lại bây giờ. Anh cần em nghe. Hãy là cần em giúp đỡ, nói em biết”. Chết đó. Bị đuổi việc ráng chịu. Mấu chốt ở chỗ là làm ơn linh hoạt đi mấy ông cố nội. Mình sẽ vẫn nói với sếp. Một cái câu. Tương tự như câu. Mà nói với cô bồ. Nhưng mà theo một cái thế khác. Mình cứ nghe ổng nói đi. Mình cứ ngồi mình “dạ”. Mình cứ ngồi. Mình lắng nghe. Và mình. Nhìn ổng. Mình sẽ hỏi một cái câu. Dạ. “Em có phụ được anh. Phần nào không anh?”. Mình hỏi cái câu đó là đảm bảo. Tôi nói các bạn là sếp nào cũng tan chảy. Thực chất cái câu đó là hoàn toàn đồng nghĩa với cái câu. “Là anh muốn em nghe. Hay là. Em giúp đỡ anh?”. Nhưng mà cái câu. “Anh muốn em nghe. Hay em giúp đỡ anh” thì nó trịch thượng, nó cao quá. mình chỉ sử dụng cái câu đó cho những người ngang hàng và thấp hơn mình thôi.
Còn những người chức cao hơn mình. Hoặc tuổi cao hơn mình. Thì mình nên xài cái câu này. Cứ nghe đi. Rồi nói là. Em phụ anh được gì không?. Cái câu đó có nghĩa là. Em giúp anh được hay là anh chỉ cần em lắng nghe thôi. Đó, thì ổng cần. Ổng nói cái để bạn giúp. Còn ổng hông cần. Ông chỉ nói: “không, tao kể mày nghe chơi thôi”. Ở công việc thì nó đơn giản hơn ở nhà. Yếu tố tình cảm. Đương nhiên khi các bạn nói câu đó. Sẽ xảy ra một tình huống là. Sếp sẽ giao cho bạn một cái công việc nào đó. Nếu mà tôi được sếp giao như thế, tôi nói thật tôi mừng. Bản thân tôi là một cái thằng không ngại khó. Sếp giao cho tôi một việc gì đó, nếu việc đó khó luôn. Chứng tỏ. Ổng tin tôi. Bản thân tôi cũng làm sếp các bạn. các bạn đừng có tưởng là giao việc cho một nhân viên, đặc biệt là một công việc khó các bạn đừng có tưởng. Giao là đì.
Giao thằng đó mà nó làm tầm bậy. Là sếp hốt hết. Sếp chết luôn. Nên cáccbạn đừng nghĩ là giao việc đì, không có đâu, tin lắm mới dám giao. Nên bản thân tôi là không có ngại khó. Được tin là vui. Mà các bạn phải biết cái dòng. Mà sếp gặp khó sếp giao. Chính là cái dòng mà ông sếp ổng lên trưởng. Thì ông sẽ lôi đầu thằng đó lên phó. Các bạn có bao giờ gặp những tình huống khó trong cuộc sống. Cái niềm tin nó quan trọng. Khi mà người ta tin ai lính của người ta á. Thì có một cái phần thưởng nào. Có một sự ưu ái nào. Thì họ sẽ lôi thằng lính mà họ tin nhất. Cho thằng đó hưởng cái đó. Đây là sự. Có cái dòng mà tôi nói thiệt các bạn, gặp cái gì cũng ngại. Sếp giao cái gì cũng “Thôi thôi em không làm đâu, thôi em”. Thì bạn vui lòng nhé. Bạn vẫn làm ở công ty đó. Nhưng mà để bạn được lên chức thì thôi bạn vui lòng. Không có đâu.
Cái dòng ngại khó nó khó lắm. Nên phải nhìn đúng bản chất vấn đề nha. mở miệng ra nói cái câu. Là em phụ anh được cái gì. Tôi nói thiệt các bạn các bạn, tan chảy!. Và người ta có giao cho các bạn. Các bạn làm. Xem công việc đó như là một cơ hội. Để có được niềm tin với sếp. Thì tôi nói thiệt cái con đường thăng tiến của các bạn nó lẹ vô cùng thôi. Vậy phải đi chốt lại cái câu thần chú trong cái phần đầu tiên này. Nếu với người ngang hàng. Hoặc là thấp hơn chút xíu. Hãy nói cái câu là:. “bạn hoặc là em. Muốn. Anh lắng nghe. Hay là. Anh giúp đỡ em”. Còn với. Những người. Cao tuổi hơn mình. Hoặc chức cao hơn mình. Hãy nói cái câu:. “em. Phụ anh được cái gì không ạ?”. Xài đi các bạn ơi. Cả thế giới sẽ yêu các bạn. Bây giờ chúng ta sẽ qua tới phần số 2. Ví dụ bạn đang coi video một cách ngon lành rồi tự nhiên bạn bận đột xuất, bạn không thể coi hết video được.
Bạn muốn lưu cái video này lại để khi nào rảnh rảnh bạn coi tiếp thì cách làm rất đơn giản thôi. Các bạn giữ ngón tay ở nút lưu ngay bên dưới video này. Sau đó tích vào “xem sau”. Và bấm “xong” là ok. Và cái cách để khi mà chúng ta rảnh, chúng ta coi lại cái video này thì như thế nào? Rất là đơn giản thôi. Các bạn bật cái app youtube lên sau đó các bạn chọn cái tab “thư viện” và kéo xuống chọn “xem sau”. Thì cái video chúng ta lưu nó sẽ hiện ở giữa, ở đây. Mến chào tất cả quý vị và các bạn đã quay trở lại với chương trình của chúng ta ngày hôm nay. Tôi chỉ các bạn cách để. Nói chuyện nó hơi bị khôn ngoan nha. Nếu phần 1. Bạn đã biết một câu nói. Chỉ một câu đó thôi. Nó phòng ngừa và nó hiệu quả bao nhiêu thứ. Thì bây giờ qua tới câu thứ hai. Nó còn phê ác nữa. Phê ác luôn các bạn. Và nó cũng rất đơn giản. Nó là cái mẫu sẵn luôn.
Bạn chỉ cần nói theo tôi. Và đặc biệt. Cái câu nói quyền năng này. Nó được áp dụng trong các môi trường tranh luận, thảo luận. Cái môi trường mà chúng ta thường xuyên cãi lộn. Thường xuyên bất đồng quan điểm thì phải làm sao. Phải nói câu nào. Để mà hai bên nó không nóng máu. Nó không có lôi vào nhau, nó không có thét vào mặt nhau, nó không có chửi thẳng vào mặt nhau. đó. Giao tiếp khôn ngoan vậy chớ, nó khó. Tuy nhiên nếu chúng ta biết để ý. Thì chỉ cần nói một câu này thôi. Thì mọi cuộc tranh luận nó trở nên êm đẹp, thưa các bạn. Tôi hỏi các bạn luôn nè. Tình huống thực tế. Có bao giờ các bạn tranh luận với người khác. thôi, tranh luận thì nó dữ dội quá. thảo luận thôi. Bạn thảo luận với người yêu nè. Với vợ chồng nè. Và với đồng nghiệp nè. Mới đầu vô. Cũng tỏ ra là. Dễ thương. Cũng lịch sự. Cũng nói từ từ. Sau đó.
Người mình nó nóng lên. Tại vì mình nói mà bên kia không nghe. Mình nói mà bên kia tao không có hợp tác. Bắt đầu mình nóng. Nhưng mà mình vẫn kiềm. Mình kiềm được chút. Cái bắt đầu mình. Tanh bành luôn. Mình sôi máu lên luôn. thế là cãi. Thế là không nhìn mặt nhau. Thậm chí trong nhiều trường hợp là chửi thẳng vào mặt nhau luôn. Đúng không quen không?. Còn nếu mà bạn không chửi thẳng vào mặt người ta được. Có thể là bạn ở phe yếu hơn thì bạn ngồi bạn im, bạn chịu đựng nhưng mà trong bụng bạn ghim ghim ghim ghim ghim. Đúng không?. Quá quen. Bản thân tôi cũng từng trải qua cái này rồi các bạn ơi. Tôi trải qua quá nhiều rồi. Nên tôi khẳng định, cái điều tôi nói là vô cùng thực tế luôn chứ không có chuyện trên mây đâu. Vậy thì làm cách nào để chúng ta. Khắc phục được. Rất dễ thôi các bạn. Một câu này thôi. Trước khi. Mà đi vào cái phần thảo luận.
Đi vào cái phần tranh luận. Dù với bất kì ai. Thì các bạn hãy nói cái câu này. Bây giờ. Tui. Có ý vầy. Hoặc là. Nếu bạn lớn vai hơn. Thì bạn nói là bây giờ anh có ý vầynhỏ hơn thì. Bây giờ em có ý vầy. đó. Bây giờ anh có vầy nha. Để cho. Cái cuộc nói chuyện này nó hiệu quả không mất thời gian của anh của em. Và cũng như là để. Tôn trọng nhau hết. Thì anh có một cái luật nhỏ thôi. Tức là bây giờ em nói á. Thì anh. Bắt buộc phải nghe em. Từ đầu tới. Không được chen ngang. Em nói hết rồi anh mới được quyền nói. Mình tôn trọng là phải vậy. Và ngược lại. Khi mà em nói xong rồi tới lượt anh. Thì anh muốn em nghe anh nói hết đi. rồi sau đó. Em hãy nói. Chiu không?. Thường á các bạn khi mà tôi nói câu này. 100% là chịu. Tại vì tôi cho người ta lên trước. Các bạn để ý cái cách mà tôi nói không. Tôi nói là. Khi mà em nói thì bản thân anh.
Sẽ bắt buộc phải nghe em nói tới hết. Rồi sau đó mới tới anh nói. có nghĩa là mình đưa họ ở cái vế trước. Thì họ nghe họ xuôi tai. Tôi khẳng định với các bạn nói kiểu này trăm phần trăm là chịu hết. Và khi mà họ chịu rồi á. Thì bạn nói tiếp câu nữa. Rồi ok. Bây giờ em nói trước đi anh nghe. đó. Cho người ta nói trước luôn. Trời ơi cái câu này nó quyền năng lắm các bạn. các bạn phải thử cho tui. Thì các bạn đã tạo được một cái luật chơi. Khi mà tranh luận. Cái nguyên nhân mà mọi người chửi nhau mọi người nóng nảy. Các bạn biết làm cái gì không?. Là khi mà cái người này nói cái người kia chen ngang vô. Cái người này mới nói nữa ý à, cái ông kia ổng chen vô. Thì cái ông mà bị ăn cơm hất, cái ông mà bị chen á, ổng bực. Là ổng sôi máu lên. mà cái ông mà đi chen ngang người ta đó. Cái ông này cũng bực luôn. tại vì ổng chen mà ông kia không chịu ngừng nói.
Thế là hai đứa đớp đớp đớp. cuối cùng các bạn thấy Gần như mọi cuộc tranh luận mọi cuộc chửi nhau Là bến nào chửi lấy đã thôi Chửi cho đã cái nư thôi Chứ bên này có nghe bên kia nói đâu. đúng không? Thế là chúng ta chỉ cần nói một câu đơn giản thôi Lặp lại nha, lặp lại cho nhớ nha chứ không phải cố tình câu giờ đâu Bây giờ anh có ý vậy Để cho cái cuộc thảo luận của mình hiểu nó hiệu quả Và để mình tôn trọng nhau hết mức có thể Thì bây giờ em Thì anh bắt buộc Phải nghe cho tôi hết Khi nào mà em nói xong rồi thì anh mới được quyền nói Và ngược lại Tới lược anh nói Thì em nghe tới hết Chịu không? ok, chịu. đó
Vậy thôi. Và khi mà các bạn đang nói á mà đối phương nó chen lời thì mình cứ lấy cái thỏa thuận này mình ra mình nói chuyện rất là dễ nói. Tại vì cái luật đâu vào đó cả rồi. Nha, các bạn phải rán thử nha. Cái chuyện mà người này nói người kia chen vào là một trong những nguyên nhân lớn nhất. Mà khiến người ta sôi máu luôn. Khi mà người ta. Thảo luận với nhau. Xài cái tool này thôi. Là bỏ luôn. Bỏ luôn luôn luôn. Cái sự chen ngang, cái sự ăn cơm hất. Và triệt tiêu luôn cái nguyên nhân số 1. Khiến cho người ta sôi máu. Đơn nhiên. Tôi biết mà. Tôi biết là sẽ có nhiều bạn lo ngại lắm. Tôi đã áp dụng cái câu này. Có thể khắc phục được. Sự chen nghe của người khác nhưng. Cái câu này nó đâu có giúp nhiều. Trong cái việc mà thuyết phục người đối diện nghe theo ý của mình đâu nhiều khi nó cũng ngang như cua. Thì thôi. Các bạn yên tâm đi.
Đó là hai cái phần đầu của cái bài này tôi chỉ các bạn hai câu quyền năng thôi. Hai câu này để xài dễ nhất. Qua tới phần thứ 3. Tôi sẽ chỉ các bạn một cái thế tâm lý. Để các bạn xài như thế này. Thì các bạn sẽ đưa đối phương. Vô. Một cái dòng. Mà cỡ nào họ cũng phải. Vui vẻ. Và chấp nhận cái ý của bạn. Và tôi nói là họ sẽ chấp nhận cái ý đó một cách vui vẻ nha chứ không phải là miễn cưỡng. Tôi khẳng định. Và cái thế thuyết phục đó, tôi sẽ hẹn các bạn. Trong cái tập tiếp theo. Của seri. Về nói chuyện và giao tiếp này tôi hứa với các bạn. Các bạn hãy nhớ lời của tôi nha. tôi sẽ hứa các bạn. Chỉ các bạn. Để mà thuyết phục người ta nghe theo ý của bạn. Một cách vui vẻ. Còn riêng cái bài này tôi muốn để mọi thứ nó. Đơn giản thôi. Tôi chỉ muốn các bạn nhớ hai câu này thôi. Và hãy xài đi. Bảo đảm hiệu quả lắm. Rảnh rảnh á. Các bạn nhớ quay trở lại cái clip này.
Và các bạn kéo xuống. Cái phần comment đầu tiên á. Nếu mà tôi đã ra cái phần tiếp theo của cái bài này thì tôi sẽ ghim. Tôi sẽ để cái link. Của cái bài tiếp theo ngay cái comment đầu tiên luôn nên các bạn nhớ nha. Thực chất là sản xuất mấy cái video kiểu như thế này nó cũng mất thời gian lắm nên là tôi không dám hứa. Là ngay tuần sau. Nó sẽ ra cái bài tiếp theo. Nó khó lắm các bạn nhiều khi. Mình làm có nhiều thứ nó không như ý mình phải sửa tới sửa lui. Nhưng mà tôi hứa, chắc chắn với các bạn. Là phần tiếp theo. Cái cách để thuyết phục. Người ta. Nghe theo ý của bạn. Mà. Không hề quạo. Không hề khó chịu. Tôi hứa chắc chắn tôi sẽ làm bài đó và bài đó. Sẽ nằm ở cái comment đầu tiên của cái video này. Nhớ kỹ nha. Đó là cái trường hợp sử dụng. Cái câu mà anh nói thì tôi nghe. Mà tôi nói thì anh nghe. Trong những cái vai mà nó.
Sàn sàn nhau. Có nghĩa là. Khi chúng ta ở sàn sàn độ tuổi. Sàn sàn vai vế với những người khác thì mình nói cái câu này được. Tuy nhiên sẽ có cái trường hợp. Mình. Nói chuyện với một cái người mà hoàn toàn. Cao chức hơn mình. Hoàn toàn cao tuổi hơn mình. Ví dụ như nói chuyện với sếp. Ví dụ nói chuyện với người cao tuổi lão niên. Thì mình xài cái câu này như thế nào cho khéo léo. Thực chất vẫn xài được các bạn. Trong cái tình huống. Gỉa sử các bạn nói chuyện với sếp đi. Sếp gọi bạn vô phòng riêng. Với mục đích thảo luận với bạn. Mà cái tính của cha nội này. Độc tài lắm. Nên ngồi mà nói chuyện tay đôi là có thể là bị văng á. Thì mình phải biết ý của sếp. Sếp ra vấn đề thảo luận thì cứ để sếp nói trước. Hà. Sếp nói xong rồi. bạn mới bắt đầu bạn nói. Khi mà bạn nói á. Bạn phải để ý nè. Bạn coi coi cái tính của sếp. Có hay xen ngang hay không?.
Nếu mà trường hợp sếp có hay xen ngang á. Thì bạn nói câu thần chú này cho tôi nha. “Dạ anh. Anh cho em xin phép. Được nói ngắn gọn”. Nhưng mà nói hết cái ý. “Anh nghe hết cái ý rồi. Anh góp ý giùm em. Để mà. Cái ý của em được nói hết. Nó sẽ tốt hơn cho cái công việc này”. Lúc nào cũng. Phải có một cái lý do. Để thuyết phục sếp im lặng để nghe bạn nói. Đó. Thì mình xin. Nghe giao tiếp mà gặp cái người vai vế hơn mình hẳn. Thì mình phải xin. Nó phải hèn đâu. Mà nó thể hiện sự tôn trọng. Các bạn cương làm cái gì. Khi mà các bạn yếu hơn người ta. Không có gì hèn cả. Đó là sự rất lịch sự khi mình nói chuyện với một người. Vai vế lớn hơn mình. Hoặc là tuổi cao hơn mình rất nhiều thì bây giờ nói chuyện với ông già. “Xin phép chú. Con được nói”. Đúng không?. Đó là văn hóa việt nam, văn hóa. Kính lão đắc thọ mà. Không có gì sai cả đừng có ai xuyên tạc cái này của tui.
“Anh ơi anh cho em xin. Được nói hết cái ý của mình”. Để cho. Cái cuộc thảo luận của mình. Nó được. Đầy đủ hơn. Và em nghĩ là làm như thế nào sẽ tốt hơn cho cái việc. Tìm được cái lời giải. Cho cái vấn đề. Thảo luận đó mình cứ nói bình thường. Thì họ sẽ cho mình nói thôi, quan trọng sự khôn khéo của mình. Ráng xài đi hai câu này và một lần nữa. Tôi lặp lại. Ở cái phần tiếp theo. Tôi chỉ các bạn đưa các bạn vào cái thế tâm lý. Mà vô cái thế đó. Cái người kia. Sẽ đồng ý với những gì bạn nói. Và. Họ hoàn toàn. Không có chiêu, có kỹ thuật hết. Đó là một cái. Thế 5 bước. Mà tôi hứa. Tiếp tục giới thiệu đến các bạn. Trong bài tiếp theo nhớ nhé. Nhắc hoài à. Cái comment đầu tiên của các clip này rảnh rảnh các bạn quay lại các bạn xem. Khi mà có bài mới thì tôi sẽ để ngay cái comment đầu tiên. Nhé. Rồi ok như vậy là. Trong tuần này.
https://youtu.be/vo5xRGu7s44Mến chào tất cả quý vị và các bạn yêu thương. Trong tuần này tôi sẽ chia sẻ với các bạn một cái kinh nghiệm rất là thật. Của chính bản thân tôi. Về cái cách để chúng ta có thể nói chuyện một cách khôn ngoan. Thưa các bạn. Nói chuyện Khôn ngoan là một c