Đầu tiên, hãy nói về chiếc F22 Raptor – mẫu máy bay ra đời trước T-50 11 năm . Lockheed Martin F22 Raptor là máy bay tiêm kích chiến thuật tàng hình, . một phi công, hai động cơ thuộc thế hệ thứ năm, được phát triển cho Không quân Mỹ nhằm thay thế
Đầu tiên, hãy nói về chiếc F22 Raptor – mẫu máy bay ra đời trước T-50 11 năm . Lockheed Martin F22 Raptor là máy bay tiêm kích chiến thuật tàng hình, . một phi công, hai động cơ thuộc thế hệ thứ năm, được phát triển cho Không quân Mỹ nhằm thay thế . các dòng F15 Eagle và F-16 Fighting Falcon. Là sản phẩm của chương trình phát triển máy bay chiến . thuật tiên tiến , F 22 do hai nhà thầu Lockheed Martin và Boeing chế tạo nhằm chiếm . ưu thế tuyệt đối trên không, nhưng cũng có khả năng tấn công mặt đất, tác chiến điện tử và tích . hợp trí tuệ nhân tạo. Đặc biệt, năng lực không chiến ngoài tầm nhìn đã biến chiếc tiêm kích này . trở thành chiếc tiêm kích mạnh nhất thế giới vào năm 2005 – thời điểm F22 Raptor chính thức có . trong biên chế Không quân Mỹ. Là một trong hai mẫu chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 duy nhất trên thế.
Giới đã đi vào biên chế và thực chiến. F22 là một cấu phần quan trọng tạo sức mạnh Không quân chiến . thuật Mỹ nhờ kết hợp giữa khả năng tàng hình, độ cơ động cao, tích hợp nhiều thiết bị điện tử tinh . vi và hệ thống vũ khí đầy uy lực. F22 Raptor dài 18,9m, cao 5,10m, . có sải cánh 13,6m, trọng lượng rỗng 19,7 tấn, trọng lượng cất cánh tối đa 38 tấn; . sở hữu diện tích phản xạ radar cực nhỏ (chỉ vào khoảng 0,0001m2 tương đương với một đồng xu, . thậm chí là viên bi; để so sánh, diện tích phản xạ radar của Su57 lên tới 0,5m2 và F-35 là 0,001m2). . F22 có thể kết hợp khả năng tàng hình và tốc độ bay siêu âm, . vận tốc hành trình ở mức Mach 1.8 (hơn 2.200km/h), có độ bền cơ học khá cao. . Ngoài mẫu EF2000 của Châu u, chưa có loại máy bay nào khác làm được điều này kể cả F-35 và Su-57..
Từ thế chiến 2 đến nay, cách tiến hành chiến tranh của người Mỹ thường dựa vào ưu thế áp đảo về . trang thiết bị kỹ thuật cho dù đối thủ có là các cường quốc khác như Đế Quốc Nhật, phát xít Đức, . Trung Quốc hay các lực lượng phiến quân như Tổ chức nhà nước Hồi giáo tự xưng IS, Taliban,.. . Và những chiếc F22 được tạo ra cũng được người Mỹ ưu ái trang bị hàng loạt những thiết bị kỹ thuật . hết sức hiện đại. Phần nhiều trong số đó chưa từng xuất hiện trên bất cứ dòng máy bay nào khác. . F22 được trang bị hệ thống radar mảng pha cực mạnh AN/APG-77v1 có khả năng phát hiện mục tiêu cỡ . 1m2 ở khoảng cách 240km, phi công chỉ việc ấn nút khai hỏa tên lửa AIM120D có tầm bắn lên tới 180km . để tiêu diệt mục tiêu khi mà đối thủ còn chưa nhận ra sự hiện diện của nó trong khu vực. Ngoài pháo 6.
Nòng M61A2, F22 Raptor có ba khoang vũ khí nằm trong thân và các giá treo bên ngoài. Để không . chiến, F22 sẽ mang theo 6 tên lửa AIM-120C AMRAAM tầm bắn 120km và hai tên lửa AIM-9 Sidewinder. . Để tấn công mặt đất, “chim ăn thịt” mang theo 3 bom thông minh GBU32 JDAM loại . 203kg hoặc 3 bom GBU30 JDAM loại 454kg cùng một số nhỏ tên lửa không đối không. . Với nhiệm vụ tuần tiễu, F22 chỉ mang theo bốn thùng dầu phụ và 8 tên lửa tầm ngắn AIM-9. . Radar và các cảm biến được nâng cấp giúp F22 có được những thông tin giá trị về mục tiêu và . chia sẻ với các chiến đấu cơ khác như F 15 Strike Eagle. Trong tương lai, F -22 có thể . sẽ trở thành “đối tác” hỗ trợ cho tiêm kích thế hệ thứ sáu PCA, tương tự sự phối hợp . hiện nay giữa tiêm kích thế hệ thứ tư và thứ năm. Theo thông số thiết kế, F 22 có tầm bay 3.200km,.
Trần bay 18km, tuổi thọ khoảng 8.000 giờ bay, tương tự thì dòng máy bay Sukhoi . của Nga thông thường chỉ có tuổi thọ bay khoảng 2.000 4.000 giờ). . Trên lý thuyết, máy bay trang bị hệ thống tìm kiếm và bám bắt mục tiêu hồng ngoại trên dòng Su . 27 và sau này là hệ thống cảm biến quang điện tử 101KS Atoll tối tân trên dòng Su -57 có thể . phát hiện, theo dõi tiêm kích tàng hình F22 ở khoảng cách khá xa. Tuy nhiên, ngay cả trong thời . tiết tốt, việc dò tìm F 22 bằng hệ thống IRST và cả 101KS Atoll đều kém hiệu quả, . bởi phạm vi quét của hệ thống này được cho là kém hơn hẳn radar trong khi RCS của F 22 lại quá nhỏ. . Trong khi đó, F22 được tích hợp radar quét mảng pha điện tử chủ động mạnh, hệ thống tác . chiến điện tử mới, động cơ vector lực đẩy và tầm bắn đủ xa để giảm thiểu nhu cầu tiếp nhiên liệu.
Trên không. Khả năng trốn tránh radar của F22 cho phép nó hoạt động trong những không phận . được bảo vệ chặt chẽ, nơi mà các chiến cơ thế hệ 4 như F 18 hoặc F -15 sẽ rất dễ bị tổn thương.
. Nếu vũ khí Mỹ thường gây choáng ngợp cho bất kỳ ai bởi hàng loạt chi tiết, . linh kiện tinh vi, hiện đại thì người Nga lại nổi tiếng về khả năng tạo ra . các loại vũ khí đơn giản hơn nhưng không kém phần thực dụng. Ngoài ra, . vũ khí Nga từ lâu cũng đã nổi tiếng với mức độ “nồi đồng cối đá”, dễ sửa chữa, dễ sử dụng. . Các lực lượng tình báo, tác chiến không gian mạng Nga cũng khét tiếng với phong cách làm . việc nhanh gọn, kịp thời, thậm chí hiệu quả còn có phần vượt trội so với phương Tây. Vì vậy, . dù đi sau trong một số loại công nghệ quốc phòng nhưng người Nga vẫn hoàn toàn có thể dựa vào các.
Thông tin tình báo về ưu, nhược điểm những loại vũ khí hiện đại nhất của người Mỹ để có thể tạo ra . những loại vũ khí đủ sức khắc chế, bất chấp việc người Mỹ cũng nắm rõ được khả năng này của người . Nga và tạo ra các biện pháp đề phòng. Hiện tại, tiêm kích đa nhiệm Su T50 PAK FA là chiến đấu cơ . thế hệ thứ 5 hiện đại nhất của lực lượng Không quân Nga, được ra đời như một phần trong cuộc . chạy đua nhằm tạo ra một tiêm kích thế hệ thứ 5 đủ sức cạnh tranh với F22 Raptor, F-35 lightning và . thậm chí là cả Chengdu J20 của Trung Quốc. T-50 PAK FA cũng được người Nga đặt trọn niềm tin làm . mẫu tiêm kích chủ lực của không quân Nga, thay thế các chiến đấu cơ MiG29, Su27 đang dần lỗi thời. . Ra đời sau F22 Raptor tới 11 năm và cùng là máy bay thế hệ thứ 5, . những chiếc T50 PAK FA cũng chia sẻ một số điểm tương đồng với F-22 về mặt ngoại hình..
Nhìn từ bên ngoài, T50 cho thấy rõ sự giống nhau như buồng lái đơn nhô cao với tầm quan sát rộng, . cánh mũi máy bay hình nón – nơi lắp đặt các thiết bị radar một khoảng cách tương đối giống nhau. . Ngay dưới hai bên thân là hai bộ phận hút khí hình hộp chữ nhật cho hai động cơ được đặt theo góc . nghiêng vào phía trong. Thậm chí, nhiều người nghi ngờ rằng người Nga đã “hào hứng quan sát” hoạt . động phát triển của Mỹ trong suốt những năm 1990. Ngoài ra, cả T50 và F-22 đều có trần phục vụ . tương đương khoảng 1980m. T50 của Nga có tốc độ tối đa 2447 km/h, cao hơn một chút . so với tốc độ 2.200 km/h của F22. Sukhoi T-50 cũng có tầm bay 3500 km so với 3200 km . của F22 Raptor. Cả 2 đều là máy bay chiến đấu tàng hình đa năng hai động cơ, một chỗ ngồi. . Tuy nhiên, khi nhìn vào chi tiết trang bị cùng các tính năng về thông số kỹ thuật,.
Ta có thể thấy sự khác biệt rõ ràng trong học thuyết chiến đấu . của loại máy bay này so với F22 của Mỹ. T-50 có trọng lượng rỗng đạt 18,5 tấn và . có trọng lượng cất cánh tối đa đạt 37 tấn. Nó có thể bay ở tốc độ tối đa 2.600 km/h, . trần bay 20.000km và có tầm hoạt động 5.500km, trong khi radar trang bị có thể bao quát được . phạm vi 400km xung quanh máy bay. T50 có tổng chiều dài lên đến 19,8m với sải cánh: 14m, . chiều cao: 6,05m, diện tích cánh lên tới 78,8m² T50 sử dụng các động cơ đẩy vector 3D. Việc điều . chỉnh hướng phụt của động cơ cho phép chiếc máy bay này gần như có thể xoay tại chỗ. Loại động . cơ Izdelie 117 còn cho phép phi công tăng tốc tới tốc độ siêu âm không cần đốt cháy . thêm và sử dụng hệ thống kiểm soát kỹ thuật số. Được biết, người Nga đang có kế hoạch . thay thế các động cơ Izdelie 117 bằng loại động cơ mới, có lực kéo tăng thêm từ 2530%..
Về trang bị, tiêm kích T50 được trang bị 1 pháo GSh-30-1 30 mm hoặc 2 pháo loại này. . Máy bay có sẵn 10 giá treo đặt trong 4 khoang vũ khí, 6 bên ngoài cho các tên lửa không đối . không nhưng thường là treo thùng dầu phụ. Các vũ khí của máy bay có thể mang theo rất đa dạng, . có thể là tên lửa không đối không như: AA12 Adder, AA-11 Archer, AA-10C Alamo, . tên lửa không đối đất và đối hải như: AS17 Krypton, AS-16 Kickback, AS-10 Karen. . Thậm chí người Nga còn đang có dự định trang bị cho những mẫu máy bay này tên lửa siêu . âm BrahMos do NgaẤn hợp tác chế tạo, tên lửa đối hạm Kh-35, hay “sát thủ diệt radar” Kh-58. . Hệ thống điện tử được trang bị trên T50 gồm có: Radar mảng pha băng X AESA N050 với tầm quét 400 . km, theo dõi được 60 mục tiêu và đồng thời tiêu diệt 16, radar mảng pha băng L AESA : Chuyên phát.
Hiện mục tiêu tàng hình. Hệ thống đối kháng điện tử ECM, hệ thống điện tử tích hợp gồm: Thiết bị . tìm kiếm hồng ngoại OLS50M, Thiết bị nhiễu hồng ngoại 101KC-D, Thiết bị ra đa quang học 101 . KCB, Thiết bị quang học 101 KCY, Thiết bị dẫn đường không đối đất 101 KC-H. Máy bay có diện tích . phản xạ ra đa là 0,5m². Về khả năng tàng hình, 70% lớp vỏ máy bay làm bằng vật liệu composite . để giảm khả năng bị radar phát hiện. Diện tích phát tán hiệu quả của T50 chỉ số quan trọng . với radar là 0,5 m2. Điều này có nghĩa trên màn hình radar, T50 chỉ như một quả bóng bay. . Vì vậy, khi được hỏi về khả năng chiến đấu của T50 trước chiến đấu cơ thế hệ thứ 5 của Mỹ, . thiếu tướng Magomed Tolboyev, phi công anh hùng Nga đã khẳng định rằng loại máy bay này có thể . tiêu diệt F35 một cách dễ dàng bởi F-35 là loại máy bay không có khả năng cơ động. Mặc dù được.
Trang bị các thiết bị điện tử hiện đại nhưng chúng có thể bị vô hiệu hóa bằng pháo sáng. . Tuy nhiên, khác với chiếc F35 nhiều bê bối, sức mạnh của chim ăn thịt F-22 Raptor về cả khả năng . tàng hình và không chiến đã được chứng minh qua các cuộc thử nghiệm hết sức nghiêm ngặt của người . Mỹ. Thậm chí, Không quân Mỹ cũng từng tự tin rằng, 1 chiếc F22 đủ sức tiêu diệt tới 10 chiếc Su-30 . trong không chiến, cho nên con số sản xuất chỉ cần yêu cầu tới 187 máy bay trực chiến là đủ. . Vừa rồi chỉ là những thông số trên giấy của hai chiến đấu cơ trên, ngay bây giờ . hãy cùng với KTQS đặt chúng lên bàn cân để xem xem, nếu một cuộc chiến sinh tử thực sự nổ ra, . chiếc tiêm kích nào sẽ giành được phần thắng Về mặt động học, thoạt nhìn thì F 22 có thể có . lợi thế hơn, những lợi thế này có thể đã không còn khi loại máy bay này được trang bị động cơ.
Mới. Nhiều phiên bản T50 hiện vẫn dựa vào động cơ Izdeliye 117, điều này làm hạn chế khả năng . của khung máy bay. Các động cơ Izdeliye 30 tiên tiến hơn vẫn đang được phát triển và đã đạt được . nhiều kết quả khả quan. Tuy nhiên, T50 PAK FA sở hữu đôi cánh có diện tích lớn, với góc hình tên . lớn theo mép cánh trước và được tối ưu hoá tốt cho bay siêu âm ở độ cao lớn. Thậm chí, ngay cả . khi có động cơ thua kém nhiều F 22, máy bay tiêm kích của Nga cũng sẽ bay nhanh hơn và lâu hơn, . bay hành trình siêu âm sẽ hiệu quả hơn nhờ tiêu thụ ít nhiên liệu hơn, dù là ở tốc độ cao hơn. . Ngoài ra, việc sử dụng động cơ kiểm soát véctơ 3 chiều đã cho phép chiếc máy bay thế hệ thứ 5 của . người Nga không chỉ dễ dàng thực hiện các động tác nhào lộn không tưởng mà còn giúp máy bay . nhanh chóng thay đổi góc bay đồng thời tiến hành phản công ở góc rất cao. Trong khi đó,.
Động cơ đẩy 2D chỉ cho phép con chim ăn thịt của người Mỹ lên xuống nhịp nhàng và tất nhiên, nó . không thể là đối thủ của chiếc máy bay được trang bị động cơ đẩy vector 3D về khả năng không chiến . tầm gần. Tuy nhiên, việc sử dụng động cơ đẩy 2D cổ điển ngoài việc cho phép chiếc F22 Raptor có khả . năng tàng hình tốt hơn động cơ đẩy 3D còn khiến chiếc máy bay này dễ dàng hơn trong các tình huống . phải cất hạ cánh thẳng đứng hoặc cất hạ cánh trên đường băng ngắn như tàu sân bay chẳng hạn. . Ngoài ra T50 PAK FA vượt trội so với “chim ăn thịt” về kích thước, thế nên nó cho phép . T50 chứa nhiều nhiên liệu hơn. Và một điểm rất quan trọng quyết định phần thắng là T-50 có tầm . bay cao hơn 1,5 lần so với F22 Raptor của Mỹ. Dường như khi thiết kế ra chiếc F-22 Raptor, . người Mỹ cũng chưa chuẩn bị kỹ càng cho một cuộc không chiến thời gian dài khi họ không thiết kế.
Cho chiếc F22 Raptor giá treo vũ khí bên ngoài (các tên lửa chống radar mới nhất không thể bố . trí được trên F22), trong khi T-50 PAK FA được thiết kế để mang được các loại vũ khí . tối tân (các loại vũ khí mới nhất sẽ được bố trí trong các khoang bên trong của máy bay). . Nhưng sẽ là thiếu khách quan nếu chúng ta khẳng định dòng máy bay F22 là yếu kém hơn nếu chỉ dựa . vào khả năng không chiến trực diện. Xét về khả năng tàng hình, bên cạnh một số lợi thế về khả . năng tác chiến công nghệ cao như là khả năng kết hợp dữ liệu mạng, tác chiến điện tử. F22 Raptor . có phần nhỉnh hơn do có hệ thống điện tử hàng không và Radar tốt hơn, nhờ đó có thể dễ dàng . gây nhiễu, gây bất lợi cho hệ thống tác chiến điện tử của máy bay Nga. Việc sở hữu quá nhiều thiết bị . tác chiến điện tử cùng các thiết bị kết nối, phân tích dữ liệu sẽ là lợi thế rất lớn cho những chiếc.
F22 Raptor khi mà chú chim ăn thịt có thể dễ dàng kết nối với các thiết bị khác đặt trên những chiếc . MC12W Liberty hay các thiết bị gây nhiễu GPS cho các tàu chiến. Nhưng nếu bằng một cách nào đó, . đối phương có thể vô hiệu hóa các thiết bị tác chiến điện tử của người Mỹ, buộc phi công lái . F22 phải đơn phương chiến đấu với T-50 thì việc quá phụ thuộc vào tính năng tàng hình và tác chiến . điện tử sẽ lại là một bất lợi cho chiếc F22. Rõ ràng, trong khi F-22 Mỹ quá tập trung . vào khả năng tàng hình và tác chiến điện tử thì chiếc T50 của Nga lại quá nặng về khả . năng cơ động, không chiến trong thời gian dài. Nếu xuất hiện một trận không chiến tay đôi ngay . trên bầu trời, ở một khoảng cách mà 2 đối thủ có thể nhìn thấy nhau thì rõ ràng, chiếc T50 . không chỉ có nhiều lợi thế hơn nhờ khả năng cơ động đáng kinh ngạc, dàn tên lửa không đối.
https://youtu.be/UDjA1VNfAekĐầu tiên, hãy nói về chiếc F22 Raptor – mẫu máy bay ra đời trước T-50 11 năm . Lockheed Martin F22 Raptor là máy bay tiêm kích chiến thuật tàng hình, . một phi công, hai động cơ thuộc thế hệ thứ năm, được phát triển cho Không quân Mỹ nhằm thay thế