Với khả năng giáng đòn tấn công phủ đầu gần như ngay lập tức bất cứ vùng lãnh thổ nào trên thế . giới, xuyên qua mọi tuyến phòng thủ, không quân luôn là lực lượng “đi trước về sau” của . Hoa Kỳ trong mọi cuộc chiến, là lực lượng mà bất kỳ cường qu
Với khả năng giáng đòn tấn công phủ đầu gần như ngay lập tức bất cứ vùng lãnh thổ nào trên thế . giới, xuyên qua mọi tuyến phòng thủ, không quân luôn là lực lượng “đi trước về sau” của . Hoa Kỳ trong mọi cuộc chiến, là lực lượng mà bất kỳ cường quốc nào cũng phải e ngại . Không phải là quốc gia đầu tiên xuất hiện lực lượng không quân nhưng kể từ sau thế . chiến thứ nhất, chứng kiến sức mạnh hủy diệt và mức độ hiệu quả của các loại máy bay chiến đấu, . người Mỹ không ngừng phát triển không quân đến mức trở thành lực lượng ưu việt nhất thế giới . không chỉ về sức mạnh hủy diệt mà còn cả về đường không, vũ trụ,cả không gian mạng. Lực lượng không . quân Hoa Kỳ hiện có trong biên chế tới 406 tên lửa đạn đạo liên lục địa, 170 vệ tinh quân sự. Nhưng . cũng như các lực lượng không quân khác, các loại máy bay chiến đấu từ máy bay ném bom, tiêm kích,.
Cường kích, trinh sát vẫn là xương sống trong lực lượng không quân Hoa Kỳ. Với hơn 5217 máy bay quân . sự trong tổng số 13247 máy bay được sử dụng trong toàn quân đội, không quân Hoa Kỳ hiện là lực lượng . không quân có quy mô lớn nhất thế giới. Không chỉ có số lượng áp đảo, theo Báo . cáo các lực lượng không quân thế giới 2021 của Flightglobal, những loại phi cơ có trong . biên chế quân đội Mỹ hầu hết đều là những máy bay quân sự hiện đại nhất thế giới. Chỉ riêng . lực lượng máy bay ném bom chiến lược đã có thể coi là một trong những công cụ răn đe hiệu quả . nhất của người Mỹ. Ngoài những chiếc B52 đã quá nổi tiếng trên chiến trường Việt Nam , không quân . Mỹ cũng sở hữu 62 chiếc máy bay ném bom chiến lược B1 Lancer với khả năng đánh bom xâm nhập . thấp chớp nhoáng và đáng chú ý nhất là 21 chiếc B2 Spirit với tầm hoạt động lên tới 11000 km..
Ngoài ra, người Mỹ cũng có trong biên chế gần 400 chiếc tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 5 hiện đại . thuộc 2 dòng F22 Raptor và F-35. Không quân Mỹ hiện vẫn còn trong biên chế tới 790 tiêm . kích thế hệ thứ 4 F16 và 490 tiêm kích F-15 đều đang trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu. . Để so sánh, lực lượng không quân Nga hiện chỉ sở hữu 3.829 máy bay quân sự. Thậm chí ngay cả . khi tính thêm 310 máy bay của hải quân, nước này cũng chỉ đạt tới 4.139 máy bay quân sự. Còn đối . với Trung Quốc, không quân nước này hiện chỉ sở hữu 2084 máy bay đang trong trạng thái sẵn sàng . hoạt động. Trong số đó có cả những loại máy bay đã tương đối lạc hậu như J7 – bản sao của MiG-21 và . J8bản sao của chiếc Su-15. Đến cả Chengdu J-20, loại máy bay thế hệ thứ 5 hiện đại nhất của Trung . Quốc cũng được cho là chưa thể đưa vào thực chiến do một số vấn đề động cơ. Với trang bị như vậy,.
Sẽ còn một quãng đường rất xa để người Trung Quốc có thể bắt kịp Mỹ về sức mạnh không quân. . Thế nhưng trên các chiến trường thực tế, sức mạnh răn đe của không quân Mỹ luôn tỏ ra kém hiệu quả . trước các đối thủ ngoan cường khi họ không có sự phối hợp chặt chẽ với lực lượng Hải quân. . Với hỏa lực dồn dập, khả năng cơ động cao, hiện diện tại các căn cứ trên toàn thế giới, . chỉ riêng sự hiện diện của Hải quân Mỹ cũng là quá đủ khiến mọi đối thủ . dè chừng trước khi có ý định gây chiến, và đây chính là lý do thứ 2 . Trong một báo cáo về quân đội Trung Quốc vào năm 2020, Lầu Năm Góc cho biết tiềm lực quân sự của . Bắc Kinh đã gia tăng đáng kể trong 20 năm nhờ vào chương trình hiện đại hóa lực lượng vũ trang . đầy tham vọng của nước này. Với tham vọng kiểm soát đường 9 đoạn phi pháp trên biển Đông, quần.
Đảo Senkaku trên biển Hoa Đông; đồng thời vươn mình trở thành một lực lượng hải quân nước xanh, . có khả năng hoạt động, tác chiến ở bất kỳ vùng biển nào trên thế giới cho dù đó có là các khu vực . cách xa nước nhà hàng ngàn km. Hải quân Trung Quốc đã phát triển đến quy mô đứng hàng đầu thế giới. . Thậm chí, một phần nào đó, họ đã vượt mặt Mỹ. Tuy nhiên, ít nhất trong thời điểm hiện tại, . các công dân Hoa Kỳ cũng chưa cần quá lo lắng về một viễn cảnh khi Hải quân Trung Quốc có thể . tiến sát bờ biển Mỹ bởi về tổng thể, khả năng răn đe chiến lược của lực lượng Hải quân Hoa Kỳ vẫn . ở một khoảng cách “tương đối xa” với phần còn lại của thế giới về cả khả năng tấn công và phòng thủ. . Mỹ hiện là quốc gia sở hữu số lượng tàu sân bay lớn nhất thế giới bao gồm 10 tàu sân bay hạt nhân . lớp Nimitz và 1 tàu sân bay lớp Ford kèm 9 tàu tấn công đổ bộ, 22 tuần dương hạm, 72 khu trục hạm,.
8 tàu quét mìn và nhiều loại tàu chiến, hải quân Mỹ hoàn toàn đủ sức tấn công cơ động, . răn đe hoặc tấn công phủ đầu bất kỳ đối thủ nào ngay khi chiến sự nổ ra. . Kể cả trong trường hợp phải đối mặt với Tên lửa siêu thanh Kinzhal mới nhất của Nga hay . loại tên lửa đạn đạo chống hạm tối tân có tốc độ tối đa Mach 10 kèm khả năng tấn công ở phạm vi lên . tới 4.000 km mà Trung Quốc đang phát triển, các máy bay F/A18, F-35C trên tàu sân bay . Mỹ có thể nhanh chóng xuất kích đánh chặn đồng thời phản công vào các hạm đội của đối phương. . Nhưng các con tàu sân bay của người Mỹ không phải là bất khả xâm phạm, chúng vẫn có thể bị đánh . chiếm nếu đối phương bất ngờ tấn công đồng loạt với số lượng lớn tên lửa siêu thanh. Tuy nhiên, . ngay cả khi trường hợp tồi tệ đó có xảy ra, ngay lập tức đối phương sẽ phải hứng chịu các đòn tấn.
Công bằng tên lửa đạn đạo xuất phát từ 14 tàu ngầm hạt nhân lớp Ohio của Hải quân Mỹ. Bên cạnh đó, . lực lượng tàu đổ bộ lên tới 11 chiếc thuộc 2 lớp Harpers Ferry và Whidbey Island cũng đủ . khả năng cơ động, nhanh chóng đưa những chiến binh tinh nhuệ nhất nước Mỹ đổ bộ, đánh chiếm . các căn cứ quân sự ven biển của đối phương. Cho dù việc chủ động tấn công và gây thiệt . hại lớn cho Hải quân Mỹ không phải là một nhiệm vụ bất khả thi đối với các cường quốc như Trung Quốc, . Nga. Thế nhưng, việc tiêu diệt toàn bộ lực lượng khổng lồ này là gần như không thể. Và . khi họ phản công, hậu quả sẽ xảy đến ngay sau đó sẽ là quá thảm khốc; đủ để khiến bất kỳ quốc gia . nào cũng có thể nhận ra rằng sẽ là tuyệt vời nếu ngay từ đầu họ không gây chiến với quân đội Mỹ. . Dù có đông đảo và hùng hậu; nhưng chỉ riêng không quân và hải quân truyền thống là chưa.
Đủ để bảo vệ người Mỹ an toàn trước các nguy cơ bị tấn công hủy diệt ngay trên chính lãnh . thổ của mình nếu họ không sở hữu một kho vũ khí hạt nhân đồ sộ. Lý do thứ ba này có thể . coi là quan trọng nhất khiến các cường quốc khác không muốn trực tiếp gây hấn với Mỹ. . Với vị thế là lực lượng đầu tiên đưa vũ khí hạt nhân vào sử dụng trên chiến trường. Có . trong tay 5000 đầu đạn hạt nhân các loại với số đầu đạn hạt nhân đang hoạt động là 2.150 (bao . gồm 1.950 đầu đạn chiến lược triển khai trên 798 thiết bị phóng và 200 đầu đạn hạt nhân . chiến dịch hiện đang được triển khai trên toàn châu u); quân đội Mỹ hiện vẫn xứng đáng là một . trong những lực lượng hạt nhân hiện đại có khả năng răn đe chiến lược hiệu quả nhất thế giới. . Cũng như Nga, Trung Quốc, các tên lửa đạn đạo liên lục địa đóng vai trò đặc biệt quan trọng,.
Làm trung tâm trong chiến lược răn đe hạt nhân. Tức là nếu xảy ra một cuộc chiến tổng lực giữa . Hoa Kỳ và một cường quốc hạt nhân khác, các tên lửa này sẽ được quân đội Mỹ phóng đi, . mang theo các đầu đạn hạt nhân, hướng thẳng vào các thành phố quan trọng của kẻ thù. . Mặc dù được cho là sẽ chỉ giữ lại khoảng từ 400 – 420 trong tổng số 500 tên lửa ICBM bố . trí trên mặt đất và những tên lửa trang bị các đầu đạn đa mục tiêu sẽ được chuyển . đổi để chỉ mang một đầu đạn. Tuy nhiên,theo nhiều chuyên gia, người Mỹ sẽ không dễ dàng . thực sự bỏ đi khả năng mang các đầu đạn đa mục tiêu của lực lượng ICBM. Theo đó, . khả năng này vẫn sẽ được giữ lại để có thể sử dụng hàng trăm đầu đạn đang được dự trữ . trong trường hợp một cuộc chiến tổng lực có thể xảy ra giữa Mỹ và các cường quốc khác..
Lực lượng ICBM của Mỹ hiện được biên chế trong ba không đoàn: . Không đoàn tên lửa số 90 tại căn cứ không quân F.E. Warren, Wyoming; Không đoàn tên lửa số 91 . tại căn cứ không quân Minot và Không đoàn số 341 tại căn cứ không quân Malmstrom, Montana. . Mỗi không đoàn có 150 tên lửa được chia làm 3 phi đội, mỗi phi đội được biên chế 50 tên lửa . và được kiểm soát bởi 5 trung tâm kiểm soát phóng. Các tên lửa đạn đạo liên lục địa của . Mỹ thường được trang bị các loại đầu đạn W78 và W87, với sức công phá lên tới 300 kiloton. . Trong khi đó, quả bom nguyên tử “little boy” được ném xuống Hiroshima tạo nên một trung tâm vụ nổ có . nhiệt độ 7.000 độ C, thiêu rụi mọi sinh vật trong bán kính 1,5km, 40% cư dân chết ngay lập tức, . 56,5% chết trong vòng 4 tháng sau đó. Không chỉ có dàn tên lửa đạn đạo không.
Thể ngăn chặn, mà khả năng răn đe hạt nhân chiến lược của quân đội Hoa Kỳ còn nằm ở . các loại máy bay ném bom chiến lược có khả năng mang bom hạt nhân như B52, B-2 Spirit. . Tại 3 căn cứ của phi đội ném bom số 20 và 96 thuộc Không đoàn số 2 ở căn cứ không quân Barksdale; . Phi đội số 23 và 69 thuộc Không đoàn số 5 ở căn cứ không quân Minot; Phi đội số 13 và 393 thuộc . Không đoàn số 509 ở căn cứ không quân Whiteman; người Mỹ đã chuẩn bị tới 300 đầu đạn hạt nhân gồm . các loại bom trọng lực B617, B61-11 (dành cho máy bay B-2) và B83 -1. Riêng đầu đạn hạt nhân . W801 được trang bị trên các tên lửa hành trình phóng từ máy bay dành cho máy bay B-52H. . Ngoài ra, người Mỹ cũng sở hữu kho vũ khí hạt nhân phi chiến lược đồ sộ phòng ngừa cho các . chiến dịch quy mô nhỏ hơn. Dù không có sức hủy diệt kinh hoàng như vũ khí hạt nhân chiến lược.
Nhưng sức công phá của các loại vũ khí hạt nhân phi chiến lược cũng là quá đủ để gây tổn hại . lớn đến các căn cứ quân sự lớn, thành phố, tổ hợp công nghiệp và các mục tiêu kiên cố khác . Được biết, Mỹ hiện đang duy trì khoảng 200 đơn vị vũ khí hạt nhân phi chiến lược. . Trong đó, 150200 quả bom B61-3/4 đang được triển khai tại 6 căn cứ không quân thuộc . 5 nước thành viên NATO tại châu u (Bỉ, Đức, Italia, Hà Lan và Thổ Nhĩ Kỳ). Không quân Bỉ, . Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ (với các máy bay F16), Italia và Đức (với các máy bay . PA200 Tornado) được giao nhiệm vụ tấn công hạt nhân sử dụng vũ khí hạt nhân của Mỹ. . Ngoài ra, Mỹ cũng có khoảng 500 đầu đạn hạt nhân phi chiến lược đang lưu trữ ở các kho . trong nước và trang bị trên các tên lửa Tomahawk. Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng viễn cảnh xảy.
Ra một cuộc chiến tổng lực khiến cả 2 cùng bị tiêu diệt giữa Mỹ và bất kì cường quốc nào khác . sẽ là điều rất khó xảy ra. Tuy nhiên, một quốc gia thù địch với Hoa Kỳ không thiếu những biện . pháp khác khiến Hoa Kỳ suy yếu mà không cần phải dụng binh; 1 trong số đó là tài trợ cho các tổ . chức phiến quân, khủng bố một số loại vũ khí nhẹ, giúp họ tấn công vào các lợi ích của Mỹ trên khắp . thế giới hòng làm kiệt quệ sức mạnh quân đội Mỹ. Và không để các nhà tài trợ của mình thất vọng,các . chiến thuật du kích linh hoạt đã giúp các phiến quân chiến đấu trong tư thế “không còn . gì để mất” gây rất nhiều thiệt hại cho người Mỹ trên chiến trường. Đó cũng là lúc các loại bom, . đạn dẫn đường với độ chính xác cao của Mỹ có dịp thể hiện sức mạnh của mình. . Các loại bom, đạn dẫn đường dù mới được phát triển trong thời gian gần đây nhưng với khả.
Năng tấn công thần tốc với độ chính xác cao đã được khẳng định trên các chiến trường khốc liệt . nhất của thế kỷ 21; bom/đạn thông minh xứng đáng là một trong những lí do khiến không 1 . thế lực nào nên gây chiến với quân đội Hoa Kỳ. Thực tế chiến trường tại khu vực Trung Đông, . châu Phi đã cho thấy việc sử dụng bom, đạn thông minh đã mang lại hiệu quả rõ rệt trong các nhiệm . vụ tiêu diệt trung tâm chỉ huy, phương tiện cơ giới, gây hư hại cơ sở hạ tầng đối phương. . Theo nhiều chuyên gia quân sự, các loại vũ khí chính xác cao như bom, đạn thông minh . cũng làm giảm đáng kể thời gian, nhân lực và chi phí liên quan đến các hoạt động quân sự. . Trong Chiến tranh vùng Vịnh năm 1991, tỉ lệ vũ khí chính xác cao không vượt quá 35%. Do vậy, . giai đoạn chuẩn bị chiến dịch kéo dài hơn 5 tháng; hơn 300.000 quân lính, 2.000.000 tấn vũ khí trang.
Bị và 500.000 tấn hàng các loại phải vận chuyển bằng đường biển và đường không đến khu vực vùng . Vịnh. Thậm chí, Trong cuộc chiến Iraq năm 2003, số bom đạn “thông minh” được sử dụng lên đến 70%. . Trong cuộc chiến chống lại tổ chức Nhà nước hồi giáo tự xưng IS, các vũ khí chính xác . cao đã không khiến những người bỏ tiền ra mua chúng thất vọng khi đóng vai trò hết . sức to lớn trong việc tiêu diệt không chỉ các căn cứ, phương tiện chiến tranh mà là cả các . thủ lĩnh cấp cao của tổ chức khủng bố này. Chính nhờ vào khả năng tấn công nhanh, gọn, . nhẹ, hiệu quả mà loại vũ khí này rất được quân đội Mỹ tin dùng; bất chấp giá cả ngày càng đắt đỏ của . chúng. Thậm chí nhiều chuyên gia còn tin rằng thời đại của đạn pháo thông thường trong quân đội Mỹ . sẽ kết thúc, nhường chỗ cho các loại tên lửa, bom đạn thông minh với độ chính xác gần như tuyệt đối..
Cuối cùng, trong những vũ khí làm nên vị thế của một siêu cường toàn cầu, sẽ thật là thiếu sót nếu . chúng ta không đề cập đến lực lượng máy bay không người lái nhỏ bé nhưng hùng hậu mà quân đội . nước này sở hữu. Kể từ khi xuất hiện, những chiếc UAV nhỏ bé từ lâu đã trở thành ác mộng của các lực . lượng quân sự từng đối đầu với quân đội Hoa Kỳ. Với hàng loạt ưu điểm bao gồm trọng lượng nhẹ, . tín hiệu phản xạ sóng radar thấp, bán kính hoạt động chiến đấu lớn, khả năng cơ động cao, . tốc độ bay cận âm, cấu trúc module, dễ dàng trong cải tiến và hiện đại hóa, . máy bay không người lái được quân đội Mỹ kỳ vọng sẽ làm thay đổi sâu sắc các chiến thuật chiến . tranh trên bộ như súng máy đã từng làm. . Nhờ nền tảng khoa học công nghệ tiên tiến, . người Mỹ đã cho ra đời và đưa vào sử dụng hơn 1000 máy bay không người lái các loại. Các máy.
Bay không người lái của Mỹ hầu hết đều là những thiết bị rất hiện đại so với phần còn lại của . thế giới. Chúng có thể thực hiện các nhiệm vụ tình báo, trinh sát, giám sát mục tiêu, tác chiến điện . tử và oanh kích chính xác mục tiêu với chi phí thấp. Đồng thời, có thể hoạt động độc lập hoặc . nằm trong phi đội bay chiến đấu dưới sự chỉ huy, điều hành của một máy bay chiến đấu có người lái. . Thực tế đã cho thấy, khả năng chiến đấu đáng sợ của các UAV mà quân đội Mỹ đang sở hữu không hề . được phóng đại. Vào năm 2020, cả thế giới đã được một phen rung động khi một máy bay không . người lái của Mỹ đã dễ dàng ám sát thành công tướng Iran Qassem Soleimani trước sự bất lực . của quân đội và người dân Iran. Với các UAV như vậy, người Mỹ đã cho thấy họ hoàn toàn . có đủ khả năng để tiêu diệt bất kỳ cá nhân nào mà họ cho là có ý định đe dọa đến an ninh quốc gia..
https://youtu.be/xrlerd3GApAVới khả năng giáng đòn tấn công phủ đầu gần như ngay lập tức bất cứ vùng lãnh thổ nào trên thế . giới, xuyên qua mọi tuyến phòng thủ, không quân luôn là lực lượng “đi trước về sau” của . Hoa Kỳ trong mọi cuộc chiến, là lực lượng mà bất kỳ cường qu